Profit of Thuytien!

ATC

Thành Viên Có Cống Hiến GOLD24K.INFO
Mexico nâng dự trữ vàng tháng 3/2012

Mexico bổ sung 16.8 tấn vàng, trị giá khoảng $906.4 triệu vào nguồn vàng dự trữ trong tháng 3/2012 khi các quốc gia gồm Thổ Nhĩ Kỳ, Nga và Kazakhstan nâng lượng vàng nắm giữ.
Mexico nâng dự trữ vàng lên 122.6 tấn tháng trước khi vàng có giá trung bình $1,676.67. Thổ Nhĩ Kỳ tăng 11.5 tấn, Kazakhstan tăng 4.3 tấn và Ukraine với 1.2 tấn

Các ngân hàng TW đang mởi rộng dự trữ vàng sau khi giá yawng trong 11 năm qua, các ngân hàng đã tăng 439.7 tấn năm ngoái, mạnh nhấ trong gần 5 thập kỉ và có thể mua một lượng tương tự năm 2012

Bayram Dincer, phân tích gia thuộc LGT Capital Management dự kiến xu hướng mua vàng gần đây của các ngân hàng sẽ tiếp tục trong trung và dài hạn. Vàng sẽ tiếp tục được các ngân hàng ưu tiên dự trữ nhờ ưu thế ổn định và bảo toàn giá trị
(online)
 

ATC

Thành Viên Có Cống Hiến GOLD24K.INFO
Nhận định xu hướng 24h tới (kitco)

Tăng phiên Á


Giảm phiên Âu


Biến động hỗn loạn phiên Mỹ

Biên độ dao động dự đoán: 1630 – 1660

Chiến lược giao dịch

Canh bán quanh 1648/49

Dừng lỗ 1653

Kỳ vọng chốt lời 1637 – 1630
 

ATC

Thành Viên Có Cống Hiến GOLD24K.INFO
GU

Sell dưới 1.6150
TP 30-50-70 pips
SL 30 pips
 

Thunhi

New Member
TREND W1, ĐIỂM MẤU CHỐT 162X ( THUYTIEN PHÂN TÍCH), CÁC BẠN XEM KỸ RỒI QUYẾT ĐỊNH BUY SELL NHA!

 

ping26

New Member
Yên giảm so với tất cả các đồng tiền giao dịch chủ chốt

Thứ tư, 25/04/2012 07:54

(Gafin) - Yên giảm với 16 đồng tiền giao dịch chủ chốt trước kỳ vọng Ngân hàng Trung ương Nhật Bản tăng kích thích tiền tệ trong cuộc họp chính sách tuần này.


Đồng yên vẫn ở mức thấp sau 1 ngày giảm so với euro khi dự báo chứng khoán châu Á sẽ tăng theo đà thế giới, giảm nhu cầu với các tài sản trú ẩn. USD giảm so với euro trước khi các nhà hoạch định chính sách Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) kết thúc cuộc họp 2 ngày.

Lúc 9h03 sáng nay theo giờ Tokyo, yên giao dịch ở 107,41 yên/euro sau khi giảm 0,5% xuống 107,32 yên/euro ngày hôm qua. Yên cũng giảm từ 81,32 yên/USD xuống 81,39 yên/USD.

USD không thay đổi nhiều, giao dịch ở 1,3196 USD/euro. Đô la Úc giao dịch ở 1,0333 USD/đô la Úc.

Chỉ số S&P 500 của chứng khoán Mỹ tăng 0,4% phiên hôm qua. Chỉ số Stoxx Europe 600 của châu Âu cũng tăng 1%.

Tất cả 14 chuyên giao kinh tế tham gia khảo sát của Bloomberg dự báo Nhật Bản tiếp tục nới lỏng chính sách sau khi Ngân hàng Trung ương nước này công bố dự báo lạm phát mới vào ngày 27/4. Hầu hết cho rằng chương trình mua tài sản sẽ được tăng thêm khoảng 5.000 tỷ yên (61,5 tỷ USD) lên 10.000 tỷ yên.
Nguồn DVT/Bloombergtrend d1 http://%3Ca%20href=http://www.upanh.com/trend_d1_25_4_12_upanh/v/7ro48d2b1xx.htm%20target=_blank%3E[img]http://nl7.upanh.com/b3.s27.d1/30bd6e9e66d4d0f80ea4bc513b55ff28_43895087.trendd125412.bmp[/IMG]
http://%3Ca%20href=http://www.upanh.com/trend_d1_25_4_12_upanh/v/7ro48d2b1xx.htm%20target=_blank%3E[img]http://nl7.upanh.com/b3.s27.d1/30bd6e9e66d4d0f80ea4bc513b55ff28_43895087.trendd125412.bmp
 
Chỉnh sửa cuối:

Thunhi

New Member
Lợi suất trái phiếu Hà Lan, Tây Ban Nha, Pháp đồng loạt giảm

Trong phiên đấu giá trái phiếu hôm qua 24/4, lợi suất trái phiếu kì hạn 10 năm của Hà Lan giảm 0,08 điểm phần trăm xuống 2,35%, trong khi của Tây Ban Nha giảm 0,06 điểm phần trăm xuống 5,96%. Lợi suất trái phiếu kì hạn 10 năm của Pháp cũng giảm 0,04 điểm phần trăm xuống 3,06%. L

Sự phục hồi của các trái phiếu chính phủ các quốc gia Hà Lan, Tây Ban Nha và Pháp đã kéo lợi suất trái phiếu của các nước này giảm xuống trong bối cảnh các thị trường lắng xuống một ngày sau sự kiện Chính phủ Hà Lan sụp đổ gây khủng hoảng thị trường tín dụng.

Nguồn Marketwatch/DVT
 

Thunhi

New Member
Gold and Forex Technical Update
Analysis

The EUR/USD is currently trading at 1.3198 level .The Euro rose on the back of rally in the stock market and the decline in Spanish bond yields. The EUR/USD is seen in the tight range of 200 pips from more than two weeks (between 1.30 – 1.32). Ten year Spanish bond yields remain below 6 per-cent, limiting the risk of a move to 7 percent in the near term. The euro was stable, in spite of the political troubles in the Netherlands and France also shrugged off weaker PMI numbers. Continued liquidity from the ECB has kept the currency supported, while the prospect of more stimulus from central banks prevented a deeper slide in currencies. Immediate support is seen at 1.3145 while the resistance comes at 1.3240 levels (100 days Daily EMA). Over-all bearish target 1.30 and below. 1-3 months horizon bearish range 1.25-1.34. EUR/INR could be in range of 67-71 levels depending on rupee weakness and Euro trend.

GBP/USD: GBP is trading flat at 1.6143 level. The British pound hit a fresh 6 month high against the U.S. dollar. The performance of the British pound has been remarkable considering that the central bank as a whole still maintains an easing bias. GDP numbers are due for the day, and the economy is ex-pected to have grown again after contracting 0.3 percent in the fourth quarter. The Up-coming Olympics Games, would help the Economy to grow, at a better pace. Looking ahead, there are few data on the board to be released today, CBI Industrial Order Expectations, Index of Services 3m/3m. Support is seen at 1.6118 level, while immediate resistance is at 1.61665 levels (recent high). Exporters cover GBP/USD pair on up ticks. GBP/INR is at 85.04 levels. Medium bearish target can be seen near 1.5600 level. 1-3 months bearish range 1.55-1.63 levels. Levels of 87 could be seen in GBP/INR due to rupee weakness.

USD/JPY: USD/JPY is trading at 81.52 level. The Japanese Yen traded lower against all of the major currencies. The market speculates that the Bank of Japan could raise asset purchases by 5 to 10 trillion yen instead of the 5 trillion yen. The BoJ will be holding a monetary policy announcement at the end of the week. The BoJ has previously indicated that more stimulus could be necessary, which could cap the gains in yen. Support is seen at 80.98 ( 55 days Daily EMA) while Resistance is at 81.75 level. Bullish Target 1-3 months - 85 levels.

AUD/USD: The Australian dollar is trading in red at 1.0315 The Australian markets are closed on account of the Bank Holiday. After seeing a rally in the equity Market AUD still weakened against the dollar. Australian consumer prices rose less than expected in the first quarter, boosting the odds of a rate cut from the Reserve Bank of Australia next week. Consumer prices increased a mere 0.1 percent as slower growth prevented businesses from raising prices between January and March. Now, it will be looked at whether the RBA cuts the interest rate by 50 bps or 25 bps. Support is seen at around 1.0247 (recent low), while resistance is seen at 1.0372 level (200 day EMA). Target 1-3 months 1.0 (parity or below).

Gold: Gold is trading flat to positive at 1641 levels of an ounce. Gold was steady around 1,642 an ounce on Wednesday. Support is at 1623 level, whereas resistance can be seen near 1652 (200 day EMA). Overall look at a range of 1-3 months at 1550-1630 levels. Overall Target 1500.

Oil: WTI Crude is trading at USD 103.74 levels. Oil traded near the highest level in a week after the American Petroleum Institute said crude inventories fell in the U.S., the world’s biggest consumer of the commodity. U.S. gasoline prices at the pump fell below year-earlier levels for the first time since at least October 2009.Gasoline stockpiles decreased 3.64 million barrels and distillate-fuel inventories dropped 3.56 million barrels. Today’s Energy Department report may show a 1.5 million-barrel drop in gasoline supplies. Strong near term support is at 101.90 and resistance at 104.35 (downward sloping trend line). Overall range of 100-105 with bearish bias.

DI: DI: US dollar index is trading in red at 79.17 levels. US dollar index was seen moving higher on account of the increasing euro zone fears. The big event today will be the Federal Reserve’s monetary policy announcement. Quarterly Economic Projections are scheduled for release followed by a press conference with Bernanke. The FED officials are still divided, with difference on Monetary Policy. Looking ahead with FOMC, Core durable goods order, Crude Oil Inventories is also due for the day. Immediate support is seen at 79.00 level. Resistance can be seen near 79.45 (55 day EMA). 1-3 months target of 81 -82.

India Forex
 

Thunhi

New Member
S&P: Mỹ mất xếp hạng tín dụng AAA do nguy cơ khủng hoảng thanh khoản Thứ tư, 25/04/2012 06:51 (Gafin) - Standard & Poor's (S&P) không hề sai sót trong các phân tích của mình, theo Moritz Kraemer - giám đốc điều hành bộ phận xếp hạng nợ công S&P. "Mùa hè năm ngoái, chính phủ Mỹ đã ở cực kỳ gần cuộc khủng hoảng thanh khoản thự sự bởi Washington không thể thống nhất được vấn đề trước mắt đòi hỏi phải tăng trần nợ," ông Kraemer phát biểu với các nhà lập pháp tại Ủy ban tài chính của Quốc hội Anh hôm qua.

S&P hạ xếp hạng tín dụng Mỹ xuống AA+ ngày 5/8/2011, chỉ trích tình hình chính trị của Mỹ và cho rằng việc cắt giảm chi tiêu theo sự nhất trí của các nhà lập pháp sẽ không đủ để giảm thâm hụt ngân sách kỷ lục. Trái phiếu kho bạc Mỹ tăng giá sau động thái này, trong khi Moody's và Fitch vẫn giữ nguyên xếp hạng tín dụng Mỹ nhưng hạ triển vọng xuống tiêu cực. Bộ Tài chính Mỹ đã chỉ trích S&P phân tích sai.

"Không hề có sai sót," ông Kraemer nói. Có những kịch bản khác nhau. Chúng là những phân tích đánh giá về tương lai mà đòi hỏi cuộc tranh luận về chiến lược củng cố tài chính mà chính phủ có thể thi hành.

S&P đã có lỗi 2.000 tỷ USD và sau đó thay đổi lý do cho quyết định của mình, tăng hoài nghi về mức tín nhiệm và tính chính trực của hoạt động xếp hạng, John Bellows, một trợ lý bộ trưởng về chính sách kinh tế viết trong báo cáo của Bộ Tài chính Mỹ ngày 6/8. Kraemer bác bỏ phân tích này, lặp lại ý kiến của người tiền nhiềm David Beers khi đó.
Nguồn DVT/Bloomberg
 

Thunhi

New Member
Khối lượng giao dịch phiên qua tiếp tục ở dưới mức trung bình khi nhà đầu tư muốn chờ đợi xem các nhà hoạch định chính sách của Fed sẽ phát biểu gì trong cuộc họp kéo dài 2 ngày khai mạc vào hôm nay. Theo dữ liệu của Reuters, khối lượng giao dịch phiên qua chỉ bằng 60% bình quân 30 ngày, cũng là phiên thấp thứ 3 liên tiếp. Thứ Sáu tuần trước, khối lượng giao dịch ở mức thấp nhất trong năm.
 

Thunhi

New Member
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH CỦA DAILYFX NGÀY 25/04/2012
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH CỦA DAILYFX
Các mức hỗ trợ: 1623.00 – 1631.00 – 1637.00

Các mức kháng cự: 1647.00 – 1654.00 – 1662.00

Giá hiện tại: 1642.2

Chiến lược tham khảo: Mua trên 1637.00 USD/oz với mục tiêu 1647.00 – 1654.00 USD/oz.

Kịch bản khác: Xu hướng giảm thể hiện khi giá phá mức hỗ trợ 1637.00 USD/oz. Lúc này giá sẽ nhằm mục tiêu 1631.00 & 1623.00 USD/oz.
 

FUJI

New Member
Tỷ giá tham chiếu nhân dân tệ lên cao kỷ lục Thứ năm, 26/04/2012 09:51 (Gafin) - Nhân dân tệ tăng ngày thứ ba khi Ngân hàng Trung ương Trung Quốc nâng tỷ giá tham chiếu cao kỷ lục, Fed chuẩn bị kích thích tăng trưởng kinh tế Mỹ.Ngân hàng Trung ương Trung Quốc hôm nay tăng tỷ giá tham chiếu chính thức 0,15% lên 6,2829 nhân dân tệ/USD, cao nhất kể từ khi chấm dứt neo tỷ giá cố định vào tháng 7/2005.

Tại Thượng Hải, lúc 10h02 sáng nay theo giờ địa phương, nhân dân tệ tăng 0,07% lên 6,2994 nhân dân tệ/USD, nâng mức tăng trong 3 ngày qua lên 0,15%, theo hệ thống giao dịch ngoại hối Trung Quốc. Nhân dân tệ được phép giao dịch trong biên độ 1% so với tỷ giá tham chiếu hàng ngày của ngân hàng trung ương.

Tại thị trường Hồng Kông, nhân dân tệ tăng 0,05% lên 6,3025 nhân dân tệ/USD.

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hôm qua nhắc lại cam kết giữ chi phí vay ở mức thấp kỷ lục tới 2014 và nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ - thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc.

Vòng thứ tư đàm phán kinh tế chiến lược Mỹ - Trung Quốc sẽ bắt đầu tại Bắc Kinh trong tuần với sự tham gia của Bộ trưởng Tài chính, Ngoại trưởng Mỹ và Phó Thủ tướng Trung Quốc. Trung Quốc thường nâng tỷ giá tham chiếu nhân dân tệ trước các vòng đàm phán cấp cao với Mỹ.
Nguồn DVT/Bloomberg
 

FUJI

New Member
Fed duy trì lãi suất siêu thấp đến 2014, không nới lỏng hơn nữa tiền tệ Thứ năm, 26/04/2012 05:59 (Gafin) - Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) quyết định giữ lãi suất từ 0%-0,25% ít nhất đến hết 2014, nhưng không có ý định nới lỏng hơn nữa chính sách tiền tệ. Lạm phát Mỹ có xu hướng tăng, tuy nhiên, chủ yếu vẫn do giá dầu thô và xăng cao. Lạm phát dài hạn được cho là tiếp tục ổn định.

“Giá dầu và xăng tăng hồi đầu năm nay sẽ tác động đến lạm phát tuy nhiên chỉ là tạm thời”, Fed nhận định.

Fed cũng dự báo, kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng nhẹ trong các quý tới và dần đi vào ổn định, trong khi tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm dần. Theo Fed, những căng thẳng trên thị trường tài chính toàn cầu tiếp tục tạo ra rủi ro cho triển vọng kinh tế Mỹ.
Nguồn Kyodo/DVT
 

FUJI

New Member
Một số tổ chức quốc tế đưa ra chiến lược mua kỳ vọng giá lên
Posted by Nguyen Khoi on Apr 26th, 2012 // No Comment
Chiến lược vàng của Scotia Mocatta ngày 26/04/2012
Giá vàng mở cửa phiên New York ngày hôm qua không đổi ở 1642.25 do các nhà đầu tư chờ đợi trước thềm cuộc họp FOMC.
Sự hồi phục tăng nhẹ chỉ giúp vàng lên mức cao 1644.50 cho tới tận khi FOMC đưa ra những nhận định. Với lãi suất không đổi và những nhận định không mở ra cơ hội để có gói hỗ trợ mới, vàng nhanh chóng bị chốt lời và xuống mức thấp 1624.25. Nhưng cũng nhanh như khi nó giảm, vàng đã được hồi phục sau đó để đóng cửa phiên tại 1641.
Vàng đã thể hiện không thay đổi trong phiên ngày hôm qua. Kim loại này vẫn giữ trong biên độ 1613 – 1683. Chỉ khi ra ngoài biên độ này thì nó mới có cơ hội để có những biến động lớn. Kênh xu hướng tăng trong 3.5 năm có hỗ tợ ở 1627 trên biểu đồ tuần. Đóng cửa dưới mức này trong ngày thứ 6 sẽ có thể mang đến một đợt chốt lời mới.
————–
Nhận định giá vàng theo phương pháp Pivot ngày 26/04/2012
Các mức hỗ trợ: 1,629.90 1,616.40 1,608.10
Ðiểm pivot: 1,638.20
Các mức kháng cự: 1,651.70 1,660.00 1,673.50
Trong phiên giao dịch hôm qua, vàng dao động trong biên độ hẹp trên thị trường châu Á và châu Âu. Diễn biến này vẫn được tiếp diễn cho đến đầu phiên New York. Đến giữa phiên, vàng bất ngờ giảm mạnh về dưới vùng 1625, tuy nhiên với lực cầu bắt đáy mạnh đã đẩy kim loại quý này tăng điểm trở lại sau khi xuống mức thấp nhất trong ngày tại 1624 USD/oz. Vàng tăng về mức cao tại 1646 và sau đó điều chỉnh giảm chút ít cho đến cuối phiến. Đóng cửa phiên giao dịch hôm qua, vàng chốt phiên ở 1643 tăng nhẹ trong ngày.
Trên thị trường châu Á hôm nay, vàng mở cửa ở mức 1643 và hiện tại dao động trên đường pivot. Đường giá hiện đang tiếp cận cản xu hướng trước đó và có thể sẽ có điều chỉnh giảm trong phiên giao dịch trên thị trường châu Á hôm nay.
Trong ngày hôm nay, chúng tôi kỳ vọng vàng sẽ tiếp tục đà tăng điểm của thị trường Mỹ hôm qua. Vì vậy ưu tiên canh mua trên vùng pivot tại 1638.
Chiến lược giao dịch: Canh mua trên vùng 1638, dừng lỗ 1634, mục tiêu 1650
——————-
Nhận định xu hướng giá vàng của ngân hàng Mitsui Busan ngày 26/04/2012
Giá vàng kéo dài biến động sideway trong vài phiên giao dịch trở lại đây, giá không vượt lên trên cản 1652 nhưng cũng không thể bứt phá hỗ trợ 1624.
Trong phiên giao dịch ngày hôm nay, Mitsui Busan nhận định:
Biên độ dao động kỳ vọng: 1652-1625
Các mức hỗ trợ tiếp theo: 1618, 1612, 1605
Các mức kháng cự tiếp theo: 1658, 1662, 1669
Vàng biến động mạnh trong phiên giao dịch ngày hôm qua và cuối cùng kết thúc phiên giao dịch tăng khiêm tốn so với mức giá mở cửa ban đầu.
Giá vàng kéo dài biến động sideway trong vài phiên giao dịch trở lại đây, giá không vượt lên trên cản 1652 nhưng cũng không thể bứt phá hỗ trợ 1624. Nhà đầu tư đang dò xét xu hướng. Khả năng giá sẽ phục hồi tăng nhẹ ở thị trường châu Á nhưng 1652 được kỳ vọng giới hạn đà tăng này.
Chiến lược giao dịch: Mua quanh vùng 1642, dừng lỗ 1639, mục tiêu kỳ vọng 1650. Áp dụng chiến lược ở thị trường châu Á.
—————–
Nhận định vàng của chuyên gia ngày 26/04/2012
Vàng ổn định trong phiên giao dịch hôm qua –phiên giao dịch biến động.
Sau khi Fed kết thúc cuộc họp chính sách hai ngày, giá vàng giảm $10 sau đó nhanh chóng phục hồi và đi lên cao hơn
Các phân tích gia: Vàng giảm sau khi bị bán tháo do Fed làm thất vọng nhà đầu tư những người đã kỳ vọng từng bước nới lỏng chính sách tiền tệ tuy nhiên giá nhanh chóng phục hồi khi các ngân hàng TW lặp lại cam kết giữ lãi suất gần 0 ít nhất đến cuối năm 2014.
George Nickas/ INTL FCStone: Hiện tại vàng không được ưu tiên hàng đầu trong danh mục đầu tư của nhà đầu tư
Thị trường có thể đã vượt bán sau khi giảm xuống điểm kết thúc thấp hơn của biên độ giao dịch được hỗ trợ tốt sau khi tuyên bố Fed không làm nhà đầu tư ngạc nhiên
 

FUJI

New Member
Ấn Độ: Doanh số bán vàng tăng chậm ngay trong lễ hội mua vàng

Ấn Độ: Doanh số bán vàng tăng chậm ngay trong lễ hội mua vàng (09:17 - 26/04/2012)
Doanh số bán vàng ngày thứ ba-thời điểm diễn ra lễ hội Akshaya Tritiya – lễ hội mua vàng lớn thứ hai sau Dhanteras – dự kiến giảm một nửa xuống 10 tấn năm nay do giá cao và lạm phát tăng ảnh hưởng tới thu nhập của người dân.
 

FUJI

New Member
GBP/USD: Pound Fell As UK Economy Re-enters Recession, Recoups Losses Quickly On Ben Bernanke Comments

For the 24 hours to 23:00 GMT, GBP rose 0.14% against the USD and closed at 1.6170.

The greenback declined against most of the major currencies, after the US Federal Reserve Chairman, Ben Bernanke assured that monetary easing measures will be kept in place as long as needed.

In European trading hours, the Pound came under pressure, after reports showed that the UK economy contracted unexpectedly in the first three months of 2012. Following the release of the data, UK Chancellor, George Osborne stated that abandoning the government’s austerity plan would make the tough economic situation even worse.

In the Asian session, at GMT0300, the pair is trading at 1.6171, with the GBP trading marginally higher from yesterday’s close, after reports showed that nationwide consumer confidence index rose to 53.0 in March, compared to 44.0 in previous month. Market had expected 42.0 in March.

The pair is expected to find support at 1.6108, and a fall through could take it to the next support level of 1.6044. The pair is expected to find its first resistance at 1.6209, and a rise through could take it to the next resistance level of 1.6246.

The pair is expected to trade on the cues from the release of Gfk consumer confidence and BBA mortgage approvals in the UK.

The currency pair is trading above its 20 Hr and 50 Hr moving averages.
 
Chỉnh sửa cuối:

FUJI

New Member
AUD/USD: Aussie Rises As Investors Flee Greenback

For the 24 hours to 23:00 GMT, AUD strengthened 0.28% against the USD to close at 1.0357.

Yesterday, the US Federal Reserve's monetary policy body, the Federal Open Market Committee, left interest rates unchanged and made no mention of a need for quantitative easing, which are bond buybacks from banks designed to juice the economy.

However, at the press conference afterwards, Fed Chairman, Ben Bernanke made it clear that stimulus measures remain ready to go if the US economy takes a turn for the worse.

In the Asian session, at GMT0300, the pair is trading at 1.0366, with the AUD trading 0.09% higher from yesterday's close.

This morning, the Conference Board leading index in Australia stood flat, month on month, in February, compared to 1.1% rise in the previous month.

LME Copper prices rose 1.1% or $91.5 /MT to $8,285.3 / MT. Aluminium prices rose 0.5% or $10.3 /MT to $2,039.8 / MT.

The pair is expected to find support at 1.0323, and a fall through could take it to the next support level of 1.0280. The pair is expected to find its first resistance at 1.0392, and a rise through could take it to the next resistance level of 1.0418.

The currency pair is trading above its 20 Hr and 50 Hr moving averages.
 

Thuytien

<img src ="http://gold24k.info/diendan/images/vip-
Tin Cơ Bản Và Ý Nghĩa Các Chỉ Số Kinh Tế


1. Bảng lương Phi Nông Nghiệp - Nonfarm Payrolls:
Tỷ lệ thất nghiệp là thước đo của thị trường lao động. Một trong những cách phân tích thước đo sức mạnh của 1 nền kinh tế là số việc làm được tạo ra. Chỉ số này mạnh chỉ ra sự phát triển của nền kinh tế vì những công ty phải tạo ra năng lực để thỏa mãn nhu cầu.
Lịch công bố: Thứ Sáu đầu tiên của tháng vào lúc 8:30 sáng EST (19:30 VN)

2. Những quyết định về lãi suất của FOMC:
Federal open market committee- FOMC: Là ủy ban đề ra chính sách lãi suất và tín dụng của hệ thống dự trữ liên bang, cơ quan quan trọng nhất làm ra chính sách tiền tệ, đứng đầu là chủ tịch Alan Greenspan. FOMC họp 8 lần một năm, trong các buổi họp này các thành viên FOMC sẽ xem xét chính sách tiền tệ nên thay đổi như thế nào?
Thị trường mở liên bang thành lập ra giảm giá lãi suất mà Cục dự trữ liên bang tính vào thành viên gởi tiền ở ngân hàng cho những số nợ qua đêm. Lãi suất được thiết lập trong suốt những cuộc họp FOMC của những ngân hàng khu vực và Cục dự trữ liên bang.
Lịch công bố: Mỗi năm có 8 cuộc họp. Ngày được biết trước vì thế hãy kiểm tra trên lịch kinh tế.

3. Cán cân thương mại - Trade balance:
Cán cân thương mại đo sự khác nhau của giá trị hàng hóa và dịch vụ mà 1 quốc gia xuất khẩu và giá trị hàng hoá dịch vụ mà nó nhập khẩu. Cán cân thương mại thặng dư nếu giá trị của hàng xuất khẩu vượt qua hàng nhập khẩu, ngược lại, nếu cán cân thương mại thâm hụt xảy ra nếu hàng nhập khẩu vượt quá hàng xuất khẩu.
Lịch công bố: Nói chung thường được công bố vào khoảng giữa của tháng thứ 2 theo sau thời kỳ báo cáo. Bạn nên kiểm tra lịch kinh tế mỗi tháng.

4. Chỉ số giá tiêu dùng - CPI:
- CPI càng tăng thì càng gây áp lực lên Ngân hàng trung ương phải nâng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
- CPI càng cao thì giá trị đồng tiền nước đó càng thấp và ngược lại.
- Đo lường sự thay đổi trung bình trong giá cả hàng hóa được chi trả bởi số lượng người tiêu dùng trung bình cho rổ hàng hoá dịch vụ cố định.
Ở Mỹ thì tỷ trọng các hạng mục trong rổ hàng hoá là nhà ở 42%, thực phẩm 18%, giao thông 17%, y tế 6%, trang sức 6%, giải trí 4%, khác 7%.
- CPI được sử dụng rộng rãi để đo lường lạm phát, là một chỉ số quan trọng ảnh hưởng đến các chính sách của chính phủ. Gia tăng trong CPI ám chỉ lạm phát, là một chỉ số quan trọng trên thị trường và có khả năng thay đổi thị trường, sự gia tăng lớn hơn mong đợi của lạm phát hoặc xuất hiện xu hướng gia tăng CPI sẽ dẫn đến giá trái phiếu giảm, lợi tức và lãi suất sẽ tăng lên. Chỉ số lạm phát cao gây ra sự thay đổi trên TT chứng khoán và sẽ dẫn đến thay đổi trong lãi suất. Lạm phát cao gây ảnh hưởng khó xác định tỷ giá hối đoái, nó dẫn đến sự giảm tỷ giá, khi mức giá cao hơn đồng nghĩa với giảm năng lực cạnh tranh. Lạm phát cao dẫn đến tăng lãi suất và áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ.
Không như phương pháp đo lường lạm phát khác, chỉ bao gồm hàng hóa được sản xuất trong nước, CPI bao gồm luôn hàng hóa nhập khẩu. Các nhà phân tích thường tập trung đến CPI lõi, biến thể này đã chiếm 8 yếu tố chiếm 16% rổ CPI (trái cây, rau, xăng, dầu, khí gas, lợi tức vay thế chấp, giao thông nội thị và thuốc lá). Phép tính này làm cho CPI được tính toán một cách chính xác hơn.

5. Chỉ số bán lẻ - Retail Sales:
Chỉ số bán lẻ là thước đo tổng số lượng hàng hoá đã bán bằng cách lấy ví dụ của 1 cửa hàng bán lẻ. Nó được sử dụng như thước đo của hoạt động tiêu dùng và niềm tin khi những con số bán cao hơn sẽ chỉ ra hoạt động kinh tế tăng.
Lịch công bố: hàng tháng - khoảng ngày 11 mỗi tháng vào lúc 8:30 sáng EST (19:30 VN).

6. Tổng sản phẩm quốc nội - Gross Domestic Product (GDP)
Chỉ số này đo lường giá trị thị trường của hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trên một quốc gia, không xét đến yếu tố quốc tịch của các công ty sở hữu các nguồn lực này. Có 4 yếu tố chính cấu thành giá trị GDP gồm : tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ, xuất khẩu ròng. Chỉ số này được công bố hàng quý trên cơ sở so sánh tỷ lệ % tăng giảm quý này so với quý trước, năm này so với năm trước. Chỉ số này có ảnh hưởng quan trọng trên thị trường sau khi được công bố.

Ý NGHĨA CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ:
Những chỉ số kinh tế (economic indicators) là một trong những thước đo hàng đầu về sức khỏe của một nền kinh tế. Những chỉ số này sẽ cung cấp cho những nhà đầu tư cái nhìn về tình hình kinh tế hiện tại cũng như là cơ sở cho những dự đoán về hướng đi sắp tới của nền kinh tế một quốc gia. Nguyên nhân giúp những chỉ số này trở nên quan trọng vì nó cung cấp cho nhà đầu tư một con số định lượng về nền kinh tế chứ không phải là một yếu tố định tính, mơ hồ. Trên cơ sở những chỉ số được công bố như GDP, CPI, ISM…nhà đầu tư có thể tiến hành những quyết định kinh doanh dựa trên đánh giá chủ quan về tình hình kinh tế hiện tại và sự mong đợi về sức mạnh tương lai của nền kinh tế quốc gia. Những quyết định đầu tư vì thế mà trở nên có cơ sở hơn vì đã được định lượng rõ ràng.
Nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế đầu tàu của thế giới. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xem Mỹ là đối tác và là thị trường hàng đầu. Bên cạnh đó, đồng USD được xem là đồng tiền chung, làm chuẩn giao dịch cho hầu hết những giao dịch trên thị trường thế giới. Đồng tiền này còn được xem là đồng tiền định giá một số mặt hàng quan trọng quốc tế như dầu thô hay vàng, bạc, platinum…Chính vì vậy, sự biến động của đồng USD sẽ kéo theo sự biến động của rất nhiều đồng tiền và nhiều mặt hàng. Thông tin kinh tế của Mỹ vì thế trở nên quan trọng hơn, cho nên những thông tin kinh tế của Mỹ luôn được nhà đầu tư mong chờ nhằm có thể đưa ra những bước đi thích hợp cho quyết định đầu tư của mình.
Chúng ta có những thông tin sau khi công bố gây biến động mạnh mẽ cho thị trường ngay lập tức, tuy nhiên phản ứng chỉ mang tính tức thời. Bên cạnh đó, có những chỉ số gây biến động không nhiều sau khi công bố, nhưng phản ứng của nhà đầu tư với chỉ số đó kéo dài trong cả ngày vì các chỉ số này khá quan trọng. Ở đây, chúng ta sẽ tiến hành tìm hiểu những thông tin được công bố từ phía Mỹ có tầm quan trọng tác động đến cả ngày.

* PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ MỸ
1. Chỉ số giá sản xuất (PPI)
Ý nghĩa: Chỉ số đo lường sự thay đổi về giá thu được từ các nhà sản xuất hàng hóa nội địa trong tất cả các giai đoạn gia công (vật liệu thô, vật liệu trung gian, sản phẩm hoàn tất).
Ngày công bố: Vào khoảng ngày 13 hàng tháng.Thông tin lấy từ tháng trước
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Cao. Tất cả những chỉ số chỉ sự lạm phát thì thông thường luôn thay đổi thị trường.
Tác động khác: Core PPI (loại ra lĩnh vực năng lượng và thực phẩm) thể hiện rõ hơn xu hướng của lạm phát

2. Chỉ số giá tiêu dùng(CPI)
Ý nghĩa: Chỉ số đo lường sự thay đổi chi phí của rổ hàng hóa và dịch vụ tiêu biểu – thực phẩm, năng lượng, vận tải, quần áo, y học, giải trí và giáo dục.
Ngày công bố: Vào khoảng ngày 15 hàng tháng. Thông tin lấy từ tháng trước.
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Cao. Tất cả những chỉ số chỉ sự lạm phát thì thông thường luôn thay đổi thị trường.
Tác động khác: Core CPI (loại ra lĩnh vực năng lượng và thực phẩm) thể hiện rõ hơn xu hướng của lạm phát.

3. Đầu tư xây dựng (Construction Spending)
Ý nghĩa: Đo lường giá trị của công trình xây dựng tư nhân và công cộng.
Ngày công bố: Ngày làm việc đầu tiên của tháng. Thông tin từ 2 tháng trước.
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Rất ít. Hiếm khi thay đổi thị trường. Công trình xây dựng công cộng dự đoán chi phí của chính phủ – một phần trong GDP. Công trình xây dựng tư nhân dự đoán phần đầu tư trong GDP.

4. Chỉ số ISM sản xuất (ISM Index)
Ý nghĩa: Chỉ số sản xuất nội địa dựa trên sự khảo sát của ban quản lý việc mua bán của hơn 300 công ty công nghiệp. Dấu hiệu phát triển khi PMI lớn hơn 50 và co lại khi PMI nhỏ hơn 50.
Ngày công bố: Ngày làm việc đầu tiên của tháng. Thông tin lấy từ tháng trước
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Cao. Hầu như luôn luôn thay đổi thị trường. Được đánh giá là chỉ số tiêu biểu thể hiện tình trạng khu vực nhà máy xí nghiệp.
Tác động khác: Chỉ số ISM tính 9 chỉ số phụ – đặt hàng mới, sản xuất, cung cấp hàng hóa, hàng hóa tồn kho, giá cả, đơn đặt hàng nhập khẩu mới, nhập khẩu, đơn hàng chưa thực hiện được.

5. Chỉ số ISM phi sản xuất (ISM Non Mfg Index)
Ý nghĩa: Chỉ số ISM phi sản xuất nội địa dựa trên sự khảo sát của ban quản lý việc mua bán của hơn 370 công ty công nghiệp bao gồm tài chính, bảo hiểm và bất động sản, truyền thông, ngành phục vụ công cộng.
Ngày công bố: Ngày làm việc thứ 3 của tháng. Thông tin lấy từ tháng trước
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Vừa. Đôi khi làm thay đổi thị trường

6. Cuộc họp của Fed (FOMC Meeting)
Ý nghĩa: FOMC- hội đồng thiết lập chính sách tiền tệ của chính phủ.
Ngày công bố: 8 lần trong 1 năm. Cáo thị được ra vào khoảng 2:15 pm EST (1:15 VN).
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Cao. Các công bố của Fed thường tác động đến thị trường.

7. Giá trị đơn đặt hàng (Factory Orders)
Ý nghĩa: Báo cáo sơ bộ về việc gửi hàng, khối lượng hàng hóa tồn kho và đơn đặt hàng của nhà sản xuất.
Ngày công bố: Tuần đầu tiên trong tháng. Số liệu 2 tháng trước.
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Ít. Hầu như không thay đổi thị trường.
Tác động khác: Khối lượng hàng hóa tồn kho trong bản báo cáo này – kết hợp với khối lượng hàng hóa tồn kho bán buôn và bán sỉ để tính tổng tồn kho kinh doanh.

8. Năng suất và chi phí (Productivity & Cost)
Ý nghĩa: Đo lường sự thay đổi khả năng sản xuất (sản phẩm/giờ) và chi phí nhân công (chi phí nc trên mỗi đơn vị sản phẩm)
Ngày công bố: Trong 2 tuần đầu của >tháng 2,5,8,11. Số liệu từ quý trước.
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Vừa. Đôi khi làm thay đổi thị trường

9. Báo cáo tình hình việc làm (Employment Report)
Ý nghĩa: Đo lường tỷ lệ thất nghiệp, số người có việc làm mới trong tháng. Thu nhập bq/giờ và số giờ làm việc bq trong tuần.
Ngày công bố: Thứ 6 tuần đầu tiên trong tháng.
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Rất cao, Luôn làm thay đổi thị trường. Là tiêu chuẩn đánh giá sự lành mạnh của nền kinh tế
Tác động khác: Những tỷ lệ trong bản báo cáo giúp ích cho việc dự đoán hàng loạt các chỉ số kinh tế.

Mỹ:
ISM Manufacturing PMI - Chỉ số sản xuất ISM: đo lường hoạt động của các doanh nghiệp trong khu vực sản xuất, gồm các dữ liệu về công ăn việc làm, sản xuất, các đơn đặt hàng mới, giá cả, nguồn cung nguyên vật liệu, nguồn dự trữ. Học viện quản lý nguồn cùng (ISM) thực hiện qua khảo sát 400 người đứng đầu bộ phận thu mua cung ứng của các doanh nghiệp. Sự tăng lên của ISM cho thấy đồng tiền của quốc gia đang mạnh dần lên. Các chỉ số thể hiện hoạt động thu mua này là những chỉ số tốt bởi vì chúng đánh giá tình hình hoạt động của một công ty, thường đi đôi với những biểu hiện toàn diện của nền kinh tế. Mức PMI > 50 --> ngành sản xuất đang phát triển, PMI < 50 --> sản xuất đang thu hẹp. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

ISM Manufacturing Prices – Giá cả sản xuất ISM: nguyên tắc thực hiện tương tự ISM Manufacturing PMI, công bố hàng tháng vào ngày làm việc đầu tiên của tháng mới. Giá cả sản xuất ISM là một thành phần của ISM Manufacturing PMI, nhưng được công bố tách biệt như một công cụ đo lường lạm phát. Giá trị > 50 là giá cả tăng lên, giá trị < 50 là giá cả giảm. Khi chỉ số này tăng là các doanh nghiệp chi nhiều hơn cho hàng hóa dịch vụ đầu vào à người tiêu dùng phải trả nhiều hơn cho sản phẩm. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Construction Spending m/m – Chi phí xây dựng: thay đổi (dạng %) trong tổng giá trị các chi phí mà các nhà xây dựng đổ vào các dự án. Công bố hàng tháng, khoảng 30 sau khi tháng thống kê chấm dứt. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Total Vehicle Sales - Doanh số bán ôtô: Doanh số bán xe oto con và xe tải. Công bố hàng tháng. Doanh số tốt chứng tỏ người tiêu dùng tự tin vào khả năng tài chính của mình, sẵn sàng chi nhiều tiền vào những món hàng giá trị cao. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Challenger Job Cuts y/y – Cắt giảm việc làm do hãng Challenger, Gray & Christmas, Inc. thống kê: thay đổi trong số việc làm bị cắt giảm. Số liệu thực tế < dự báo là USD tăng, vàng giảm.

ADP Non-Farm Employment Change – Thay đổi việc làm phi nông nghiệp do hãng ADP công bố: thay đổi trong số người có công ăn việc làm trong tháng trước, ngoại trừ khu vực nông nghiệp và quản lý nhà nước. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

ISM Non-Manufacturing PMI - Chỉ số phi sản xuất ISM: Chỉ số tương tự ISM Manufacturing PMI, nhưng ngoại trừ ngành công nghiệp sản xuất. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Crude Oil Inventories – Dự trữ dầu thô: thay đổi trong số lượng thùng dầu thô dự trữ trong các doanh nghiệp thương mại trong tuần trước. Ảnh hưởng của nó không rỏ ràng vào TT khi cho cả 2 thông tin về Lạm phát và Tăng trưởng; Nó là chỉ số của Mỹ, nhưng hầu hết có ảnh hưởng đến đồng CAD vì ngành năng lượng của Canada chiếm phần lớn tỉ trọng trong nền kinh tế. Dự trữ tăng là giá dầu giảm và vàng giảm.

Beige Book – báo cáo Beige: Báo cáo này sẽ được công bố vào lúc 2g00 sáng, tóm tắt những bình luận của các chuyên gia kinh tế của các FED chi nhánh về tình hình nền kinh tế hiện tại. Đây là báo cáo được xuất bản 8 lần vào mỗi năm. Ngân hàng dự trự ở mỗi Bang sẽ thu thập những thông tin về nền kinh tế hiện tại ở mỗi chi nhánh thông qua các báo cáo từ giám đốc của các ngân hàng và chi nhánh, những lời phỏng vấn với những doanh nghiệp chủ chốt, các nhà phân tích kinh tế, các chuyên gia thị trường và một số nguồn khác. Tất các những thông tin này sẽ được tổng hợp, phân tích và được dùng với mục đích hộ trợ cho FOMC trong việc đưa ra quyết định lãi suất vào kỳ họp tới. Bản Beige Book có nội dung tích cực à USD tăng là vàng giảm.
Unemployment Claims – Đơn xin trợ cấp thất nghiệp: số người lần đầu tiên xin trợ cấp thất nghiệp tính trong tuần trước, được công bố hàng tuần. Số liệu thực tế < dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Pending Home Sales - Doanh số nhà chờ bán: Số lượng nhà đang chờ hoàn tất hợp đồng mua bán, ngoại trừ nhà đang xây dựng. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.
Revised Nonfarm Productivity – Số liệu cuối cùng về năng suất phi nông nghiệp: Đo lường sự tăng trưởng mỗi quý hằng năm về hiệu quả lao động cho sản xuất hàng hóa và dịch vụ ngoài nông nghiệp. Số liệu thực tế < dự báo là USD tăng, vàng giảm.
Revised Unit Labor Costs – Số liệu cuối cùng về chi phí nhân công: mức thay đổi (dạng %) trong số tiền lương/tiền công mà doanh nghiệp trả cho nhân công, không tính ngành nông nghiệp. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.
Factory Orders - Đơn đặt hàng nhà máy: mức thay đổi (dạng %) trong số đơn đặt hàng đối với các nhà sản xuất. Gồm cả số liệu về các mặt hàng lâu bền và không lâu bền. Chỉ số này tăng có nghĩa là các nhà sản xuất phải tăng công suất để đạt tiến độ hợp đồng à Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.
Natural Gas Storage - Dự trữ khí ga: thay đổi trong khối lượng của dự trữ khí ga tự nhiên được trữ trong các kho dưới lòng đất trong suốt một tuần qua. Ảnh hưởng của nó không rỏ ràng vào TT khi cho cả 2 thông tin về Lạm phát và Tăng trưởng; Nó là chỉ số của Mỹ, nhưng hầu hết có ảnh hưởng đến đồng CAD vì ngành năng lượng của Canada chiếm phần lớn tỉ trọng trong nền kinh tế. Dự trữ tăng là giá dầu giảm là vàng giảm.

Retail Sales – Doanh số bán lẻ: thay đổi (dạng %) trong tổng doanh số bán lẻ. Sự quan trọng của tin này là ở chỗ bán lẻ là thành tố chính trong chi phí tiêu dùng – vốn là động lực chính của hoạt động kinh tế. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Core Retail Sales – Doanh số bán lẻ lõi: thay đổi (dạng %) trong tổng doanh số bán lẻ không tính oto. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Empire State Manufacturing Index – Chỉ số sản xuất New York: Do ngân hàng dự trữ liên bang New York công bố hàng tháng. Chỉ số > 0 là tình hình tích cực, chỉ số < 0 là tình hình bi quan. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Business Inventories – Dự trữ thương mại: thay đổi (dạng %) trong tổng giá trị các hàng hóa được nắm giữ bởi các nhà sản xuất, các nhà bán buôn, và các nhà bán lẻ. Khi con số này tăng lên nó tác động tích cực đến đồng tiền của quốc gia đó bởi vì các nhà bán lẻ đặt hàng nhiều hơn nếu lượng dự trữ giảm xuống. Số liệu thực tế < dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Non-Farm Employment Change - Thay đổi việc làm phi nông nghiệp: thay đổi trong số người có công ăn việc làm trong tháng trước, ngoại trừ khu vực nông nghiệp. Tin này còn gọi là Non-Farm Payrolls (Bảng lương phi nông nghiệp). Tin này cực kỳ quan trọng, vì việc tạo công ăn việc làm kéo theo thay đổi trong lượng tiền đổ vào tiêu dùng – vốn là đầu tàu của hoạt động kinh tế. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Unemployment Rate - Tỷ lệ thất nghiệp: tỷ lê phần trăm của số người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc trong tháng vừa qua. Tỷ lệ này giảm sẽ làm cho đồng tiền quốc gia mạnh lên vì khi người dân có việc làm họ sẽ có xu hướng tiêu dùng nhiều hơn qua đó đóng góp nhiều hơn cho GDP. Số liệu thực tế < dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Average Hourly Earnings – thu nhập trung bình hàng giờ: Mức thay đổi (dạng %) trong số tiền lương/tiền công mà doanh nghiệp trả cho nhân công, không tính ngành nông nghiệp. Khi chỉ số này tăng à các doanh nghiệp chi nhiều hơn vào chi phí nhân công àngười tiêu dùng phải trả nhiều hơn cho sản phẩm. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Consumer Credit – tín dụng tiêu dùng: Mức thay đổi (dạng %) trong tín dụng tiêu dùng dư nợ đòi hỏi thanh toán từng đợt. Số liệu thực tế > dự báo à USD tăng, vàng giảm.

GDP sơ bộ: thay đổi (dạng %) trong giá trị đã điều chỉnh theo lạm phát của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ do nền kinh tế sản xuất. Đây là chỉ số đo lường một cách tổng thể nhất hoạt động của nền kinh tế và là chỉ báo hàng đầu cho biết sức khỏe của nền kinh tế, được công bố hàng quý. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Chỉ số giá GDP sơ bộ: thay đổi (dạng %) trong giá cả hàng hóa dịch vụ được tính trong GDP. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

S&P/CS Composite-20 HPI - Chỉ số giá nhà S&P/CS: thay đổi (dạng %) trong giá bán nhà trong 20 khu vực đô thị lớn của Mỹ. Chỉ số do hãng Standard & Poor'scông bố. Chỉ số cao à kích thích các nhà đầu tư và cả ngành công nghiệp xây dựng nói chung. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

CB Consumer Confidence - Niềm tin tiêu dùng CB: Do tổ chức phi lợi nhuận Conference Board công bố. Niềm tin tiêu dùng được khảo sát hàng tháng hơn 5.000 hộ, cho biết tâm lý của người tiêu dùng và nó liên quan tới một số điều kiện kinh tế nhằm đánh giá tiềm năng của kinh tế trong tương lai. Số liệu càng cao chứng tỏ niềm lạc quan của người tiêu dùng càng cao. Khi người tiêu dùng cảm thấy lạc quan đối với nền kinh tế, họ có xu hướng mua sắm nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn, điều này thúc đẩy kinh tế phát triển. Thông tin được lấy từ tháng hiện tại và công bố ngày thứ 3 cuối tháng. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

HPI - Chỉ số giá nhà: thay đổi (dạng %) của giá bán nhà theo dạng thế chấp doQuỹ Thế chấp Nhà ở Liên bang đảm bảo. Chỉ số cao là kích thích các nhà đầu tư và cả ngành công nghiệp xây dựng nói chung. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Richmond Manufacturing Index - Chỉ số sản xuất Richmond tại Mỹ: Chỉ số này được tổng hợp dựa trên khảo sát của các nhà sản xuất của Richmond. Chỉ số này nếu thực tế tốt hơn dự đoán sẽ có ảnh hưởng tích cực cho đồng tiền của quốc gia đó. Chỉ số này được công bố hàng tháng vào tuần cuối cùng của tháng.

Chicago PMI - Chỉ số thu mua PMI của Chicago: thể hiện tình hình chung của môi trường kinh doanh ở Chicago. Chỉ số bao gồm các dữ liệu về sản lượng đầu ra, tình hình thu mua, số lượng việc làm, số lượng hàng tồn kho, các đơn hàng và các chỉ số giá cả. Mức PMI > 50 là ngành sản xuất đang phát triển, PMI < 50 là sản xuất đang thu hẹp. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.
Biên bản cuộc họp của FOMC:
Biên bản cuộc họp của Uỷ ban kiểm soát thị trường tự do sẽ giúp cho các thành viên đưa ra các chính sách và quyết định liên quan tới lãi suất.
Mortgage Delinquencies – Các khoản nợ thế chấp mua nhà khó đòi: Số nợ thế chấp chưa thanh toán bị Hiệp hội Ngân hàng cho vay thế chấp (MBA) bắt đầu thủ tục tịch biên nợ trong quý trước. Đây là chỉ số quan trọng trong thị trường nhà đất – số lượng nhà trong quá trình chưa thanh toán càng ít thì số lượng nhà khởi công trong tương lai càng cao. Số liệu thực tế < dự báo là USD tăng, vàng giảm.

IBD/TIPP Economic Optimism – Chỉ số lạc quan kinh tế: do nhật báo Investor's Business Daily (IBD) và học viện TechnoMetrica Institute of Policy and Politics (TIPP) khảo sát đối với 900 người tiêu dùng về tình trạng kinh tế (viễn cảnh kinh tế 6 tháng tới, viễn cảnh tài chính cá nhân, niềm tin vào chính sách kinh tế của chính phủ). Chỉ số > 50 à lạc quan, < 50 là bi quan. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Wholesale Inventories - Dự trữ bán buôn: thay đổi (dạng %) của tổng giá trị hàng hóa nắm giữ trong kho dự trữ của các nhà bán buôn. Dự trữ càng ít à doanh nghiệp phải mua thêm hàng hóa à nền kinh tế được ủng hộ. Số liệu thực tế < dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Loan Officer Survey – Khảo sát tình trạng cho vay của ngân hàng: Kết quả càng tốt chứng tỏ người tiêu dùng và doanh nghiệp mạnh tay vay nợ ngân hàng để tiêu dùng và kinh doanh à kinh tế tốt là USD tăng, vàng giảm.

Federal Budget Balance – Cân bằng ngân sách liên bang:chênh lệch giữa thu và chi của ngân sách liên bang trong tháng trước. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Core PCE Price Index - Chỉ số giá cả PCE lõi: thay đổi (dạng %) trong giá cả các hàng hóa và dịch vụ do người tiêu dùng tiêu thụ, ngoài trừ thực phẩm và năng lượng. Giống như CPI, nó tương phản sự thay đổi trong giá cả hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng. PCE chỉ khác với CPI ở chỗ nó chỉ đo lường hàng hóa và dịch vụ được đặt mục tiêu và chú trọng tới các cá nhân. PCE lõi được thị trường theo dõi sát sao bởi Fed thường quan tâm tới chỉ số này khi đánh giá mức độ lạm phát của nền kinh tế. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Personal Spending m/m - Chi tiêu cá nhân hàng tháng tại Mỹ: thay đổi (dạng %) trong tổng giá trị các khoản chi dùng đã được điều chỉnh theo lạm phát của người tiêu dùng. Xu hướng tăng của chỉ số này có tác động tích cực tới đồng tiền quốc gia bởi lượng tiêu dùng là yếu tố chính tác động đến kinh tế, nó chiếm khoảng 2/3 GDP. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.
Personal Income m/m - thu nhập cá nhân hàng tháng tại Mỹ:thay đổi (dạng %) trong tổng giá trị nguồn thu nhập của người tiêu dùng. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.


Revised UoM Consumer Sentiment - Chỉ số tâm lý tiêu dùng của ĐH Michigan: Đo lường sự hài lòng về mức độ thỏa mãn của nền kinh tế hiện tại mang lại và nền kinh tế tương lai. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.


Revised UoM Inflation Expectations - Chỉ số kỳ vọng lạm phát của ĐH Michigan: đo lường tỷ lệ phần trăm người tiêu dùng kỳ vọng sự thay đổi giá cả hàng hóa dịch vụ trong vòng 12 tháng do ĐH Michigan khảo sát. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

New Home Sales - Doanh số bán nhà mới: Số lượng nhà mới được bán trong tháng trước. Tin này cực kỳ quan trọng vì là một chỉ báo quan trọng của sức khỏe nền kinh tế. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Trade Balance – Cán cân thương mại: khác biệt giữa giá trị hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu và xuất khẩu. Công bố hàng tháng. Nhu cầu xuất khẩu và nhu cầu về đồng tiền quốc gia có mối liên quan trực tiếp: các nước nhập khẩu hàng Mỹ phải mua USD để thanh toán. Xuất khẩu mạnh ảnh hưởng tới sản xuất và chi phí sản xuất của Mỹ. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Châu Á:
Báo cáo hàng tháng của BOJ tại Nhật công bố lúc 12:00 PM. Báo cáo này sẽ đưa ra dữ liệu thống kê đánh giá của các thành viên Hội đồng chính sách BOJ về quyết định lãi suất và cung cấp những phân tích chi tiết về tình hình kinh tế hiện tại và tương lai theo cái nhìn của các ngân hàng.
Housing Starts – Lượng nhà khởi công xây dựng: thay đổi trong số lượng nhà ở đã được khởi công xây dựng. Công bố hàng tháng, khoảng 30 ngày sau khi tháng thống kê kết thúc. Số liệu thực tế > dự báo là Yên tăng, vàng giảm.

Châu Âu:
Vào lúc 8H30 AM ANZ job advertisements m/m (Thông báo việc làm của Ngân hàng ANZ). Thực tế giảm so với kỳ trước (1,0% kỳ trước) thì tin này tác động trung bình lên giá vàng, do đồng AUD giảm, áp lực giảm lên giá vàng trong ngắn hạn.Và ngược lại.
Vào lúc 9H 00 NBNZ Business Confidence (Niềm tin kinh doanh New zealand).Nếu thực tế lớn hơn kỳ trước 33.2 thì NZD tăng giá so với USD và ngược lại
Building Approvals m/m (Phê duyệt xây dựng hàng tháng tại Úc) chỉ số này nói lên sự thay đổi số giấy phép xây dựng mới ban hành Với dự đoán là 0.0%. tháng trước là 2.3%, nếu chỉ số này giảm so dự báo sẽ xấu cho đồng AUD.
Vào lúc 16H 30 KOF Economic Barometer (Chỉ báo kinh tế KOF tại Thụy Sỹ). Chỉ số này dùng để dự báo kinh tế trong 6 tháng tới, các chỉ số liên quan: niềm tin ngân hàng, sản xuất, đơn đặt hàng mới, niềm tin tiêu dùng và nhà ở. Nếu chỉ số này giảm nhiều hơn mức dự báo, vàng sẽ chịu áp lực giảm giá.
Vào lúc 19H 30 Building Permits m/m (Giấy phép xây dựng Canada). Với dự đoán là -2,3%,kỳ trước là 17,2% . nếu chì số này giảm hơn dự báo, CAD sẽ mất giá, USD sẽ được hỗ trợ.

UBS Consumption Indicator - Chỉ số tiêu thụ UBS của Thụy Sĩ: Mức độ của chỉ báo này dựa trên 5 chỉ báo kinh tế bao gồm niềm tin tiêu dùng, chi tiêu tiêu dùng, du lịch, doanh số xe mới và hoạt động bán lẻ. Dữ liệu này được công bố hàng tháng, khoảng 28 ngày sau khi tháng kết thúc. Dữ liệu thật lớn hơn kỳ vọng sẽ tốt cho tiền tệ quốc gia.

GDP cuối cùng của Đức: Con số này đo lường tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế được điều chỉnh theo lạm phát. GDP được công bố 2 lần đó là sơ bộ và cuối cùng. Con số sơ bộ được công bố trước và có xu hướng tác động mạnh hơn. Dữ liệu thật lớn hơn kỳ vọng sẽ tốt cho tiền tệ quốc gia.

French Consumer Spending m/m - Chi tiêu người tiêu dùng của Pháp: Chỉ số giúp đo lường tổng chi tiêu của người tiêu dùng đối với hàng hóa và dịch vụ. Xu hướng tăng lên tác động tích cực đến đồng tiền của quốc gia vì chi tiêu tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế, khoảng 2/3 GDP.

CBI Realized Sales -Doanh số bán lẻ CBI tại Anh: Đây là bản thống kê giá trị của các hoạt động bán lẻ chính thức (không bao gồm chi tiêu trong dịch vụ). Xu hướng tăng của báo cáo này có tác động tích cực tới đồng tiền của Quốc Gia bởi doanh số bán lẻ thể hiện sức mạnh mua sắm của người tiêu dùng - nhân tố chính tác động tới nền kinh tế và GDP. Các nhà đầu tư thường chú ý theo dõi báo cáo này bởi nó thường là chỉ dẫn đáng kể đầu tiên của tháng đối với các diễn biến của nền kinh tế và của thị trường. Số liệu thực tế > dự báo à GBP tăng, vàng tăng.


GfK Consumer Confidence – Niềm tin tiêu dùng Anh do hãng GfK công bố: chỉ số > 0 là lạc quan, chỉ số < 0 là bi quan. Số liệu thực tế > dự báo là GBP tăng, vàng tăng.

ECO Consumer Climate - Môi trường tiêu dùng công bố tại Thụy Sỹ: Chỉ số khảo sát trên 1.100 hộ gia đình. Nếu chỉ số này tăng hơn dự báo, vàng và Euro được hỗ trợ tăng và ngược lại.

Construction PMI - PMI xây dựng tại Anh: Chỉ số này đo lường mức độ hoạt động mua sắm trong lĩnh vực xây dựng, chỉ số này vượt quá 50 là dấu hiệu cho thấy một lĩnh vực trong nền kinh tế được mở rộng. Chỉ số này tăng lên sẽ làm cho đồng tiền quốc gia mạnh lên. Để đưa ra chỉ số này các nhà quản lý đã nghiên cứu rất nhiều chỉ tiêu: việc làm, sản lượng, các đơn hàng mới, các nhà cung cấp, lượng hàng hóa dự trữ. Các nhà thương mại thường rất chú ý đến chỉ số này vì nó ảnh hưởng lớn đến các công ty của họ. Đây là chỉ tiêu có thể chỉ ra sự thay đổi một lĩnh vực trong toàn bộ nền kinh tế. Số liệu thực tế > dự báo là GBP tăng, vàng tăng.

Tỷ lệ việc làm của Thụy Sĩ: Chỉ số mô tả số người được thuê mướn trong suốt quý trước. Dữ liệu này được công bố khoảng 55 ngày sau khi kết thúc quý. Dữ liệu thật lớn hơn kỳ vọng sẽ tốt cho tiền tệ quốc gia. Số việc làm được tạo ra là một chỉ báo hàng đầu quan trọng của chi tiêu tiêu dùng - thành phần chiếm đa số của hoạt động kinh tế.

German Ifo Business Climate - Môi trường kinh doanh của Đức: Chỉ số này dựa trên khảo sát của các nhà sản xuất, xây dựng, các nhà bán sỉ, bán lẻ và được công bố khoảng 3 tuần kể từ đầu tháng của tháng hiện tại. Đây là chỉ báo hàng đầu về sức khỏe của nền kinh tế - các doanh nghiệp phản ứng nhanh với tình hình thị trường và sự thay đổi cảm tính của họ có thể là dấu hiệu ban đầu của hoạt động kinh tế trong tương lai như chi tiêu, thuê mướn và đầu tư. Số liệu thật lớn hơn kỳ vọng sẽ tốt cho tiền tệ quốc gia.

BBA Mortgage Approvals - Chấp thuận cho vay của BBA tại Anh : Chấp thuận này thể hiện số lượng nhà cầm cố trong tháng trước. Xu hướng tăng tác động tốt đến đồng tiền quốc gia đó, vì sự chi tiêu lớn sẽ được tạo ra bởi người tiêu dùng thể hiện sự lạc quan và tin tưởng vào tài chính.

Chỉ số đầu tư thương mại của Anh ( m/m): Con số này thể hiện sự thay đổi về giá trị đầu tư kinh doanh chỉ của khu vực Chính phủ và các doanh nghiệp, không có các cá nhân.

Inflation Report Hearings - Báo cáo lạm phát của Anh công bố lúc 16:45 PM

Môi trường thương mại của ngân hàng quốc gia Bỉ: Chỉ số này được đo lường thông qua một cuộc khảo sát đối với các nhà sản xuất, nhà thầu và các công ty liên quan đến thương mại về môi trường kinh doanh. Các doanh nghiệp sẽ phản ứng một cách nhanh chóng với các điều kiện thị trường, và sự thay đổi trong tâm lý là tín hiệu cho hoạt động kinh tế trong tương lai: chi tiêu, thuê nhân công và đầu tư. Chỉ số lớn hơn 0 ngụ ý rằng các điều kiện đang được cải thiện, nhỏ hơn 0 cho thấy các điện kiện kinh doanh đang tồi tệ.

German Import Prices m/m - Giá nhập khẩu của Đức:Chỉ số giá nhập khẩu đánh giá tỷ lệ lạm phát trong nhập khẩu hàng hóa. Chỉ số này giảm hơn dự báo, sẽ là yếu tố tác động đến giá vàng giảm. Positive à vàng tăng.
Retail Sales - Doanh số bán lẻ tại Ý: Chỉ số này thống kê giá trị của các hoạt động bán lẻ chính thức (không bao gồm chi tiêu trong dịch vụ). Xu hướng tăng của báo cáo này có tác động tích cực tới đồng tiền của Quốc Gia bởi doanh số bán lẻ thể hiện sức mạnh mua sắm của người tiêu dùng - nhân tố chính tác động tới nền kinh tế và GDP. Các nhà đầu tư thường chú ý theo dõi báo cáo này bởi nó thường là chỉ dẫn đáng kể đầu tiên của tháng đối với các diễn biến của nền kinh tế và của thị trường. Thông tin được lấy từ tháng trước và công bố vào giữa tháng. Số liệu thực tế > dự báo là EURO tăng, vàng tăng.

GDP m/m - GDP hàng tháng tại Anh: Chỉ số đo lường một cách tổng thể nhất hoạt động của nền kinh tế và là chỉ báo hàng đầu cho biết sức khỏe của nền kinh tế. Nếu chỉ số này giảm như dự báo hoặc hơn dự báo, trong ngắn hạn GBP sẽ chịu tác động giảm làm cho giá vàng giảm theo.
Nationwide HPI m/m (Chỉ số giá nhà HPI tại Anh). Chỉ số này đưa ra tỷ lệ thay đổi giá nhà chào bán trung bình trong tháng,nếu chỉ số này giảm hơn dự báo GBP, Vàng sẽ giảm và ngược lại.

Thứ 5, ngày 12/5/2011
Tin Anh
15h30 : Manufacturing Production m/m (Năng suất sản xuất tại Anh): kỳ trước 0.0%, dự báo 0.3%.Nếu chỉ số này giảm hơn dự báo, vàng sẽ chịu áp lực giảm giá và ngược lại.
21h : Trong ngày,NIESR GDP Estimate (Ước tính GDP của NIESR), nói lên sự thay đổi trong giá trị ước tính của tất cả các hàng hoá và dịch vụ sản xuất của nền kinh tế trong 3 tháng trước đó; con số kỳ trước là 0.7%, nếu con số thực tế kỳ này lớn hơn kỳ trước GBP và vàng sẽ được hỗ trợ tăng giá
Tin Mỹ
19h30 : Core Retail Sales – Doanh số bán lẻ cơ bản: kỳ trước 0.8%, dự báo 0.7%.thay đổi (dạng %) trong tổng doanh số bán lẻ không tính oto. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.
Vào lúc 19h30 PPI m/m (Chỉ số giá sản xuất tại Mỹ) được công bố. kỳ trước 0.7%, với dự đoán chỉ số này là 0,6% , nếu con số thay đổi tăng, USD có thể sẽ chịu áp lực giảm và vàng sẽ bị ảnh hưởng ngược hướng.
Retail Sales – Doanh số bán lẻ: kỳ trước 0.4%.dự báo 0.5%. thay đổi (dạng %) trong tổng doanh số bán lẻ. Sự quan trọng của tin này là ở chỗ bán lẻ là thành tố chính trong chi phí tiêu dùng – vốn là động lực chính của hoạt động kinh tế. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.


19h30 : Unemployment Claims – Đơn xin trợ cấp thất nghiệp: Kỳ trước là 474K.dự báo là 430K. số người lần đầu tiên xin trợ cấp thất nghiệp tính trong tuần trước, được công bố hàng tuần. Số liệu thực tế < dự báo là USD tăng, vàng giảm.
Vào lúc 20H 30 Core PPI m/m (Chỉ số giá sản xuất cơ bản tại Mỹ) được công bố. Dự đoán chỉ số này là 0.2%, tháng trước là 0.3%, nếu giảm hơn dự báo, USD sẽ giảm, Vàng được hỗ trợ tăng.
 

Thuytien

<img src ="http://gold24k.info/diendan/images/vip-


Đỉnh giảm dần đều : 1716-1696-1683-1679-1660
 
Chỉnh sửa cuối:
Top