Profit of Thuytien!

Thuytien

<img src ="http://gold24k.info/diendan/images/vip-
Món ăn cuối tuần :
Măng Tây, Ngô Xào Thịt

- Để giữ màu xanh của măng tây, bạn nên trụng măng tây trong nước sôi có ít muồi và dầu ăn trước khi đem xào.

Nguyên Liệu:
- 150g thịt nạc lợn
- 200g măng tây
- 100g ngô non
- 100g cà-rốt
- 10g hành tỏi băm
- 2 thìa cà-phê hạt nêm
- 1 thìa cà-phê đường
- 1 ít tiêu
- Dầu ăn
Thực Hiện:
- Thịt nạc rửa sạch, để ráo, thái lát mỏng 0,5cm, ngang 2cm, dài 3cm. Ướp vào thịt 1 thìa cà-phê hạt nêm, 1/2 thìa cà-phê đường, 1 thìa cà-phê dầu ăn, để thấm gia vị trong 5 phút.
- Cà-rốt gọt vỏ, thái lát mỏng 0,3cm, dài 4cm, ngang 2cm.
- Ngô non thái xéo làm đôi.
- Măng tây bào vỏ dưới phần gốc, rửa sạch, thái khúc xéo, dài 4cm.
- Cho 1 thìa súp dầu ăn vào chảo, phi thơm hành tỏi băm, cho thịt vào xào chín. Cho tiếp măng tây, ngô non, cà-rốt vào xào trong khoảng 3 phút. Nêm vào 1 thìa cà-phê đường. Cho thịt xào măng tây ra đĩa, rắc thêm ít tiêu cho thơm
Củ sen hầm chân giò:

Củ Sen Hầm Chân Giò - Khi gọt vỏ và thái củ sen thành từng khoanh, bạn nên ngâm ngay vào nước có văt 1 chút nước chanh hoặc pha chút giấm để củ sen không bị thâm đen, bớt mùi hôi của bùn.
- Muốn củ sen giòn, bạn chỉ hầm chín gới, không nên hầm quá lâu.

Nguyên Liệu:
- 500g củ sen
- 400g thịt chân giò
- Vài nhánh hành lá
- Bột gia vị
- Hạt nêm
- 1 quả ớt sừng
- Rau mùi.
Thực Hiện:
- Thịt chân giò làm sạch, thái miếng to khoảng 4-5cm, đem ướp với gia vị, hạt nêm khoảng 15 phút.
- Củ sen gọt vỏ, thái thành từng khoanh.
- Bỏ thịt vào nồi đảo sơ qua cho thịt săn lại. Đổ nước ngập miếng thịt, hầm với lửa nhỏ cho tới khi thịt gần chín. Kế tiếp cho củ sen vào hầm chín rồi nêm bột gia vị, hạt nêm cho vừa ăn. Thêm hành hoa tước sợi và ớt sừng thái sợi, tắt lửa. Cho canh ra tô, thêm rau mùi thái nhỏ.
 

Thuytien

<img src ="http://gold24k.info/diendan/images/vip-
ĐÊM ĐÔNG!

Một ánh sao khuya lấp lánh cười,
Ươm hy vọng trong ngàn vô vọng
Một chiếc lá vô tình rơi khẽ
Xóa tan đi tĩnh lặng không lời,

Em nhớ anh, không thốt thành lời
Mà gửi gió trôi về biển mặn
Em nhớ anh, nỗi đau im lặng
Có bao giờ, anh hiểu trọn không?

Đông lạnh lắm, anh nên mặc ấm
Có nhớ em! Hãy ngó sao trời!
Ngước mặt lên đón ngàn sao sáng
Sưởi tim anh bừng cháy lửa lòng,

Đời vội vã, cho người vội vã
Hãy nhớ nhau, chớ vội quên mau,
Nghe tích tắc tiếng đồng hồ gõ
Mà lòng em nghèn nghẹn không ngờ!

Noel 2011
 

mrgold24k

New Member
Mượn đất TT chém tí nhé:
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ công của Hy Lạp
Khủng hoảng kinh tế tại khu vực liên minh châu Âu (Eurozone) đã bùng phát ngay từ đầu năm 2010 khi Hy Lạp cho biết khó có khả năng thanh toán các món nợ mà nước này đã vay mượn trên thị trường. Đã có ý kiến cho rằng nguyên nhân của khủng hoảng nợ công là những gói hỗ trợ khổng lồ nhằm khôi phục nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng toàn cầu năm 2008. Tuy nhiên, đây không phải là nguyên nhân trực tiếp tác động đến nền kinh tế của Hy Lạp. Chúng ta cần nhận thấy những nguy cơ tiềm ẩn – các yếu tố nội sinh gây ra cuộc khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp để tìm ra giải pháp thích hợp nhất cho quốc gia này.
Nguyên nhân thứ nhất được đề cập đến là Hy Lạp đã không tuân thủ chặt chẽ các quy định trong liên minh tiền tệ. Quy định quan trọng nhất của khối liên minh tiền tệ này là các thành viên phải đáp ứng nhiều chuẩn mực theo Hiệp ước Maastricht, trong đó có quy định mức bội chi của ngân sách phải nhỏ hơn hoặc bằng 3% GDP (có xem xét trường hợp mức thâm hụt đang trong xu hướng được cải thiện hoặc mức thâm hụt lớn hơn 3% nhưng mang tính tạm thời, không đáng kể, không là mức bội chi cơ cấu), nợ chính phủ nhỏ hơn hoặc bằng 60% GDP (có xem xét các trường hợp đang điều chỉnh). Nếu đối chiếu các quy định này, Hy Lạp chưa đủ điều kiện tham gia khu vực đồng tiền chung châu Âu vào tháng 5-1998. Nhưng chỉ hai năm sau, ngày 1-1-2001, mặc dù vẫn chưa đủ tiêu chuẩn, Hy Lạp vẫn được chấp thuận gia nhập vào khu vực đồng tiền chung với điều kiện phải nỗ lực cải thiện mức thâm hụt ngân sách và nợ chính phủ. Tuy nhiên, cho đến nay, các ràng buộc trên vẫn chỉ là lời hứa của Hy Lạp. Bội chi ngân sách và nợ nước ngoài không những không được cải thiện mà có xu hướng ngày càng tăng.
Nguyên nhân thứ hai là do tác động tiêu cực của tiến trình hội nhập kinh tế khu vực. Quá trình hình thành đồng tiền chung được chia thành ba giai đoạn (hàng hóa, vốn và sức lao động được tự do hóa hoàn toàn) nhằm giúp các quốc gia điều chỉnh nền kinh tế theo hướng hội nhập toàn diện và sâu rộng. Tuy nhiên, đối với các quốc gia nhỏ, năng lực cạnh tranh yếu thì đây thực sự là thách thức; hơn thế nữa, nếu một quốc gia có nguồn tài nguyên hạn hẹp, lợi thế thương mại thấp, năng lực cạnh tranh thấp thì họ không thể xây dựng rào cản để bảo hộ nền sản xuất trong nước. Hàng hóa thiếu cạnh tranh, sản xuất đình trệ, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, thu ngân sách giảm, chi an sinh xã hội cao. Hy Lạp chính là minh chứng cho điều này. Theo quy định của EU, các quốc gia được phép giữ lại 25% thuế xuất nhập khẩu hàng hóa vào EU để trang trải chi phí hoạt động và 75% còn lại được chuyển vào ngân sách chung của EU. Điều này có nghĩa, các quốc gia có vị trí thuận lợi về giao thông quốc tế như: sân bay, bến cảng... sẽ nhận được một nguồn thu đặc biệt từ thuế nhập khẩu vào EU. Nhưng đối với các quốc gia nhỏ hơn, ở vị trí bất lợi hơn như Hy Lạp không những không nhận được nguồn thu nào mà thậm chí đó còn là khoản thuế đánh trên hàng hóa nhập khẩu đang tiêu thụ tại nước mình.
Ngoài ra, tại các nước kém phát triển hơn như Hy Lạp, để tránh làn sóng di dân khi thực hiện tự do hóa lao động, chính phủ buộc phải gia tăng các khoản chi phúc lợi, chi an sinh xã hội cho công dân của mình. Điều này góp phần càng làm gia tăng thâm hụt ngân sách. Hy Lạp là nước được cho là chính phủ quá “vung tay” trong việc sử dụng ngân sách.
Mâu thuẫn giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa cũng là một nguyên nhân tác động đến cuộc khủng hoảng tại Hy Lạp. Hy Lạp tham gia vào Eurozone đồng nghĩa với việc chấp nhận chính sách tiền tệ do ECB đề ra nhằm theo đuổi mục tiêu kiềm chế lam phát. Chính sách tiền tệ do ECB đưa ra là hợp lý khi muốn ổn định đồng euro trong khu vực. Tuy nhiên lại gây khó khăn cho chính phủ các nước thành viên khi xây dựng chính sách tài khóa phù hợp với điều kiện kinh tế nước mình. Cụ thể, lãi suất trên thị trường tiền tệ phụ thuộc vào chính sách lãi suất do ECB định đoạt. Lãi suất trái phiếu chính phủ lại do bộ tài chính của từng quốc gia quyết định. Quyết định của bộ tài chính phụ thuộc vào chính sách tài khóa của từng quốc gia. Đối với Hy Lạp, cũng như một số nước có năng lực cạnh tranh kém hơn, thâm hụt ngân sách lớn hơn các quốc gia khác trong khối khu vực đồng tiền chung châu Âu, để bình ổn nền kinh tế các nước này thường chọn phương án phát hành trái phiếu chính phủ với lãi suất cao hơn. Vì vậy, khủng hoảng nợ do mất khả năng chi trả chỉ còn là vấn đề thời gian.
Hy Lạp là một trong những mắt xích tương đối yếu của khu vực đồng tiền chung châu Âu. Tưởng chừng gia nhập EU sẽ là điều kiện giúp Hy Lạp có thế vay với lãi suất thấp cùng với những khoản vay khổng lồ. Nhưng hoạt động này cũng dẫn tới tình trạng lạm phát leo thang. Đi cùng với đó, cuộc khủng hoảng 2008 càng khiến nền kinh tế của nước này thêm nguy khốn. Để chấp nhận gói cứu trợ 110 tỷ euro của EU và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), chính phủ Hy Lạp đã phải đưa ra một loạt các biện pháp hà khắc “thắt lưng buộc bụng” như: cắt giảm tối thiểu 1000 euro các khoản thưởng cuối năm tại khu vực công, cắt thưởng hoàn toàn cho những người có lương từ 3000 euro mỗi tháng, giảm 8% trợ cấp, 3% chi tiêu công… cũng như phải tăng thuế VAT, thuế đánh vào các mặt hàng xa xỉ, các mặt hàng không khuyến khích tiêu dùng để tăng nguồn thu cho ngân sách.
Một bài viết đánh giá tương đối đầy đủ về cuộc khủng hoảng nợ công của Hy Lạp. Các nguyên nhân nội tại của Hy Lạp đã được phơi bày và có lẽ nào chỉ đến khi bị khủng hoảng vỡ nợ các chính khách Châu Âu mới nắm được các vấn đề này. Điều kiện để gia nhập EU đã có những tiêu chuẩn rất rõ...Lỗi để Hy lạp khủng hoảng là do chính Hy Lạp, lỗi để Châu Âu bị liên quan là do các nhà quản trị Châu Âu, họ đã làm việc quá vô trách nhiệm để Hy Lạp lún quá sâu vào vũng lầy và họ cũng quá lơ là khi cái mác EU làm cho các quốc gia yếu kém tại EU lại dễ dàng vay được các khoản tín dụng khổng lồ để chi tiêu. Các khoản tín dụng này có phải là vô tư không, nếu nó ẩn chứa các mưu đồ đằng sau thì liệu bây giờ có còn gỡ được không. EU chỉ mạnh có mỗi Đức và Pháp, bây giờ 2 anh này chỉ lo cho mình thôi đã mệt rồi làm sao mà lo cho ai được nữa, các nước khác thì nếu ai cho vay lại sẵn sàng vay...nợ càng thêm nợ. Chú Sam in nhiều đô la cũng có lí do của nó, từ khi Obama lên nắm quyền đã nâng từ 10000 tỷ lên 15000 tỷ, tiền này chủ yếu làm gì? Cái lũ ô hợp Châu Âu này khủng hoảng thì Chú Sam ngồi rung đùi, đỡ được một địch thủ...lại cho vay lấy lãi mà tiêu, chúng mày nợ tao thì bị tao dắt mũi. Mình mà có cái máy in tiền như chú Sam thì làm gì vậy cà...mở cái hiệu cầm đồ ở EU nha, quả này vớ bộn tiền rồi.
Việc này ảnh hưởng thế nào đến giá vàng nhỉ? Ai phân tích hộ tí nào???????
 

ATC

Thành Viên Có Cống Hiến GOLD24K.INFO
George Gero/ RBC Capital Markets: Vàng có thể giao dịch trong biên độ $1,600-$1,650 và thị trường đang hướng tới tuần cuối cùng của năm
Khảo sát Kitco: Trong số 20 người tham gia trả lời, 7 người dự đoán giá vàng tăng, 3 người cho rằng giá giảm và 10 người trung lập
John Person/ NationalFutures.com: Người tiêu dùng và nhà đầu tư đang chốt lời vàng do những bất ổn kinh tế, khiến vàng chịu áp lực ngắn hạn. Nếu giá vàng tiếp tục duy trì trên $1,500, giá vàng có thể tăng dễ dàng năm 2012
Seth Rabinowitz/ Silicon Associates: Vàng sẽ đạt ngưỡng $2,000 năm 2012
 

Thuytien

<img src ="http://gold24k.info/diendan/images/vip-
Theo tờ Nikkei của Nhật, Chính phủ nước này đã bắt đầu vòng đàm phán về việc hoán đổi đồng USD với Ấn Độ để cung cấp thanh khoản khẩn cấp trong trường hợp khủng hoảng nợ châu Âu tác động đến các nền kinh tế mới nổi.


Các giao dịch hoán đổi được kì vọng sẽ hỗ trợ đồng rupee của Ấn Độ vì đồng tiền này đang tiếp tục suy yếu so với đồng USD khi khủng hoảng nợ công châu Âu khiến xuất khẩu của Ấn Độ bị suy giảm đáng kể.


Cũng theo tờ Nikkei, nếu được thông qua vào thứ 4 tuần tới, thỏa thuận dự kiến sẽ cung cấp khoảng 10 tỷ USD trong các giao dịch hoán đổi giữa 2 quốc gia.


Thứ tư tuần tới (ngày 28/12), quan chức 2 nước Nhật Bản, Ấn Độ sẽ gặp nhau tại 1 Hội nghị thượng đỉnh song phương và có thể kí kết thỏa thuận này.


Ngoài Nhật Bản, Ấn Độ cũng đang hướng tới việc kí kết một thỏa thuận tương tự đối với Hàn Quốc.


Đức Minh
Theo Reuters
 

Thuytien

<img src ="http://gold24k.info/diendan/images/vip-
Mrgold24k!

Thông thường người ta phân tích như vầy:
Lạm phát thì hàng hóa lên giá, đặc biệt là vàng.
Nhưng muốn lạm phát thì kinh tế phải phát triển
Kinh tế phát triển thì GDP phải tăng, chỉ số ISM các loại, CPI cũng tăng hơn 50, niềm tin tiêu dùng cũng phải tăng tốt ...
Như vậy hành động in tiền ra chưa lạm phát liền được, mà phải có thời gian
Mà phải có những chính sách phát triển hợp lý, để sử dụng luồng tiền có hiệu quả, mới có lạm phát
Chứ nếu in tiền đơn thuần để trả nợ, cũng chưa nói lên điều gì
Như vậy nhà đầu tư cũng chưa thể có hướng đi rõ ràng
Thậm chí, nếu gold cao giá, có thể bán đi để trả nợ, và sau đó mua rẻ lại cũng được, mình ví dụ bán với giá 1700 đô /ounce với kl 1000 tấn, rồi mua lại với giá 1300 đô/ounce cũng với 1000 tấn, cũng đầy kho, nhưng tiền dư ra, nếu các ông trùm cố tình nâng giá vàng để xả kho, thu tiền cho ngân khố, cũng là một cách nhanh nhất, ít đau đầu, nhưng phải có sự liên minh hội đồng. Lịch sử cũng từng có 1 lần gold tăng lên hơn 800 đô/ounce, rồi giảm về hơn 200đô/ounce
Cũng như oil lên 147 đô/ounce rồi về hơn 30 đô/ ounce, một khi chính phủ âm thầm đầu cơ, hốt tiền trong dân về, thì chỉ có chết chắc, nên trước tình hình này, đừng có làm cái gì mà dài hạn, đêm dài lắm mộng, ngày nào tính ngày đó, tuần nào tính tuần đó cho chắc, không biết họ sẽ đẩy lên cao hay đạp xuống thấp, không thể biết được đâu.
 

Thuytien

<img src ="http://gold24k.info/diendan/images/vip-
Điểm đáng chú ý là 49% ngân sách mới sẽ được lấy từ nguồn tiền trái phiếu, một con số kỷ lục từ trước đến nay.

Ngày 24/12, Nội các Nhật Bản đã thông qua dự thảo ngân sách tài khóa 2012 lên tới 90.334 tỷ yen (1.160 tỷ USD).


Theo dự thảo ngân sách, Chính phủ Nhật Bản sẽ phát hành khối lượng trái phiếu mới trị giá 44.200 tỷ yen trong tài khóa bắt đầu từ tháng 4/2012, khiến nợ công hiện đã gần gấp đôi tổng sản lượng quốc nội (GDP) của nước này và biến Nhật Bản thành quốc gia ghi nhận mức nợ công lớn nhất trong số các nước công nghiệp phát triển.


Dự thảo ngân sách mới cũng dự báo một thời kỳ khó khăn về tài chính đối với Nhật Bản, khi thu nhập từ thuế chỉ đạt trên 42.300 tỷ yen.


Trong khi đó, phí tổn vay mượn ước tính là gần 22.000 tỷ yen, tương đương 1/4 tổng ngân sách tài khóa mới và khoảng 51,8% thu nhập từ thuế.


Giới phân tích cho rằng ngân sách tài khóa mới của Nhật Bản giảm 2,2% so với ngân sách tài khóa hiện nay. Tuy nhiên, báo chí địa phương khẳng định trên thực tế, đây là ngân sách lớn nhất từ trước đến nay, lên tới 96.000 tỷ yen, nếu tính cả một số kế hoạch quan trọng như tái thiết khu vực chịu tác động từ thảm họa kép động đất-sóng thần.


Tokyo dự định dành trên 3.700 tỷ yên cho kế hoạch khắc phục hậu quả thảm họa này, chưa kể gần 2.700 tỷ yen khác từ tiền phát hành trái phiếu cho mục đích tương tự.


Phát biểu với báo giới, Bộ trưởng Tài chính Jun Azumi cho biết cả ngân sách dự thảo và kế hoạch vay mượn đã chạm ngưỡng, đồng thời thừa nhận Nhật Bản cần tiến hành cải cách triệt để vấn đề thuế và ngân sách để duy trì các dịch vụ công cộng và khôi phục lòng tin của cộng đồng quốc tế.


Ông cũng nhấn mạnh sự cần thiết phải tăng thuế tiêu dùng để đáp ứng quỹ lương hưu đang ngày càng tăng do tỷ lệ người lao động giảm.



Nguồn TTXVN

 

mrgold24k

New Member
Mrgold24k!
.......
đừng có làm cái gì mà dài hạn, đêm dài lắm mộng, ngày nào tính ngày đó, tuần nào tính tuần đó cho chắc, không biết họ sẽ đẩy lên cao hay đạp xuống thấp, không thể biết được đâu.
Thank TT đã trả lời, có nhiều điểm bất đồng giữa mrgold24k và TT rùi, đặc biệt là về vấn đề quan điểm đầu tư. Mình vẫn chọn phương án đầu tư dài hạn trong thời điểm này. Mình hiện nay không nhận định xu hướng theo con mắt kinh tế thuần túy, mình có cái nhìn tiêu cực với các hiện tượng xã hội, luôn hoài nghi và không tin tưởng vào các báo cáo. Riêng cuộc khủng hoảng Châu Âu thì mình nghĩ nó có thể ảnh hưởng lên giá vàng theo chiều nào cũng có khả thi và cuộc khủng hoảng này có thể được sử dụng để làm tấm bình phong che đậy bản chất thật sự phía sau, có một cuộc chiến khác đang âm thầm và khốc liệt hơn nhiều khủng hoảng ở Châu Âu. Năm 2012 sẽ chứng kiến sự sụt giảm của giá vàng và mình đang chờ một điểm vào để short.
 
Chỉnh sửa cuối:

Thuytien

<img src ="http://gold24k.info/diendan/images/vip-
How Much Capital Should I Trade Forex With?

By Jeremy Wagner, Lead Trading Instructor and Timothy Shea,
22 December 2011 11:00 GMT



Summary:Research shows that the amount of capital in your trading account can affect your profitability. Traders with at least $5,000 of capital tend to utilize more conservative amounts of leverage. Traders should look to use an effective leverage of 10-to1 or less.

In looking at the trading records of tens of thousands of FXCM clients, as well as talking with even more traders daily via live webinars, Twitter, and email, it appears that traders enter the Forex market with a desire to cap their potential for losses on their risk based capital. Therefore, many newer traders choose to start trading forex with a small capital base.

What we have found out through the analysis of thousands of trading accounts is that traders with larger account balances tend to be profitable on a higher percentage of trades. We feel this is a result of the EFFECTIVE LEVERAGE used in the trading account.

Figure 1

Since many smaller traders are inexperienced in trading forex, they tend to expose their account to significantly higher levels of effective leverage. As a result, this increase in leverage can magnify losses in their trading account. Emotionally spent, traders then either give up on forex or choose to compound the issue by continuing to trade in relatively high amounts of effective leverage. This becomes a vicious cycle that damages the enthusiasm which attracted the trader to forex.

No matter how good or bad your strategy is, your decision (or non-decision, as the case may be) about effective leverage has direct and powerful effects on the outcomes of your trading. Last year, we published some tests showing the results over time of the same strategy with different leverage. You can read it in the article Forex Trading: Controlling Leverage and Margin.

Figure 2

In figure 2, we have modified 2 elements of the chart in figure 1. First, we renamed each column to represent the highest dollar value that qualified for the given column. For example, the $0-$999 equity range is now being represented as the $999 group. The $1,000 - $4,999 equity range is now being represented as the $4,999 group. And likewise, the $5,000 - $9,999 range is now being represented as the $9,999 group.

The second change made was that we calculated the average trade size of each group and divided it into the maximum possible account balance for that group. In essence, this provided us a conservative and understated effective leverage amount. (A larger balance reduces the effective leverage so the red line on the chart is the lowest and most conservative calculation of the chart.) For example, the average trade size for the $999 group was 26k. If we take the average trade size and divide it by the account equity, the result is the effective leverage used by that group on average.

As the effective leverage dropped significantly from the $999 group to the $4,999 group (red line), the resulting proportion of profitable accounts increased dramatically by 12 basis points (blue bars). Then, as further capital is added to the accounts such that they moved into the $9,999 category, the effective leverage continued to incrementally drop pushing the profitability ratio even higher to 37%.

Game Plan: How much effective leverage should I use?

We recommend trading with effective leverage of 10 to 1 or less. We don’t know when the market conditions will change causing our strategy to take on losses. Therefore, keep the effective leverage at conservative levels while using a stop loss on all trades. Here is a simple calculation to help you determine a target trade size based on your account equity.

Account Equity X Effective Leverage Target = Maximum Trade Size of All Combined Positions

10 : 1 Leverage Calculations
Account Equity
Trade Size
$5,000
50,000
$10,000
100,000
$25,000
250,000
$100,000
1,000,000
$1,000,000
10,000,000
Figure 3

The above illustration shows a trader’s account size and the maximum trade size based on 10 to 1 leverage. That means if you have $10,000 in your account, then never have more than 100,000 of open trades at any one time.

The precise amount of leverage used is decided entirely by each individual trader. You may decide that you are more comfortable using an even lower effective leverage such as 5 to 1 or 3 to 1.

Most professional traders enter into trading opportunities focused on how much capital they stand to lose rather than how much capital they are looking to gain. Nobody knows the future movement of prices so professional traders are confident in their trading approach but conservative in their use of effective leverage.

Adjusting the effective leverage to suit your risk tolerance

Our research indicates that accounts with the smallest capital base (the group labeled $999) have an average trade size of 26k for each trade. Their effective leverage is at least 26 times which is significantly higher than the 10 times leverage discussed earlier. If these traders want to trade at no more than a 10 to 1 effective leverage, they would need to make at least one of the adjustments noted below:

Increase their trading account equity by depositing more funds to an amount that reduces their effective leverage to less than 10 to 1. So our average trader, who is averaging 26k trade sizes, would need at least $2,600 in their account to trade 26k on a 10 to 1 effective leverage.
Decrease their trade size to a level that reduces their effective leverage to less than 10 to 1. Use the figure 3 calculations and chart above.

Figure 4

In the chart above, notice how the trade size remains relatively stable as the account equity increases from the $999 group to the $4,999 group. In essence, this indicates that traders are looking for, on average, at least $2.60 per pip (if they average 26k trade size, that is approximately $2.60 p/l per pip in most currency pairs).

There could be many reasons why traders average at least 26k for each trade, or $2.60 per pip. Perhaps they want a large enough trade size to make their time invested trading worthwhile. In other words, traders may be seeking a price per pip value and $2.60 is the minimum threshold on average. If these traders were to use no more than 10 to 1 effective leverage, they would need at least $2,600 in their account to support $2.60 per pip.

Another possibility is that many newer traders simply don’t understand the power of leverage and how one large losing trade can wipe out several winning trades in a row. Using a conservative amount of leverage will help slow down the rate of capital losses when a trader goes through a losing streak.

Regardless of the reasons, our goal is to use conservative amounts of leverage. If you know how much risk capital you have available, then use the chart and calculations used in Figure 3 to determine an trade size appropriate to your account size.

If you have a target “per pip” value, then use the calculations in figure 5 to determine the minimum amount of account capital needed to support your trade size. Increasing your capital base does not mean you will become more profitable. It means that you can stay in a trade longer if it goes against you. On average, traders that use a combination of sufficient capital (at least $5,000) and conservative use of effective leverage (10 to 1 or less) tend to be more profitable.
 

Thuytien

<img src ="http://gold24k.info/diendan/images/vip-
Thank TT đã trả lời, có nhiều điểm bất đồng giữa mrgold24k và TT rùi, đặc biệt là về vấn đề quan điểm đầu tư. Mình vẫn chọn phương án đầu tư dài hạn trong thời điểm này. Mình hiện nay không nhận định xu hướng theo con mắt kinh tế thuần túy, mình có cái nhìn tiêu cực với các hiện tượng xã hội, luôn hoài nghi và không tin tưởng vào các báo cáo. Riêng cuộc khủng hoảng Châu Âu thì mình nghĩ nó có thể ảnh hưởng lên giá vàng theo chiều nào cũng có khả thi và cuộc khủng hoảng này có thể được sử dụng để làm tấm bình phong che đậy bản chất thật sự phía sau, có một cuộc chiến khác đang âm thầm và khốc liệt hơn nhiều khủng hoảng ở Châu Âu. Năm 2012 sẽ chứng kiến sự sụt giảm của giá vàng và mình đang chờ một điểm vào để short.

Chiến tranh tiền tệ! Đúng! giờ đánh bằng võ lực xưa rồi! Các ông lớn đánh nhau, chỉ khổ cho nhà đầu tư nhỏ lẽ. Đó là lí do mình không khuyến khích đầu tư dài hạn, dài hạn tính bằng năm, trung hạn đơn vị là tháng, còn ngắn hạn đơn vị là tuần, lướt sóng thì vèo vèo trong ngày. Thuytien không ủng hộ trò chơi lướt sóng, vừa mệt mỏi mà thắng đó thua đó. Trung hạn thì oki, bắt một con sóng , ăn trọn là mất từ 1-3 tháng, thậm chí 6 tháng. Con sóng giảm này TT cũng đánh giá về 14xx hoặc 128x. Cho nên ai canh sóng giảm thì mong có 166x hoặc 17xx sell. Còn một pha giảm sâu ngoạn mục nữa mời tăng tiếp liên tiếp 3 năm, tầm 2500 / ounce sau 3 năm, khi đó cũng vừa đủ lạm phát cao trào, và sẽ xuất hiện hàng loạt pha nâng lãi suất, gây những cơn sóng sell off gold và sóng tiền tệ, thế là trader lại mất ngủ canh nâng lãi suất. Đó chỉ là nhận định cá nhân của thuytien, mình chỉ là cử nhân wèn, không phải tiến sĩ viện Hàn lâm. hihi.
 

Thuytien

<img src ="http://gold24k.info/diendan/images/vip-
EURCAD Tests 18 Month Support Line

Last week, the EURCAD offered a selling opportunity using simple trend line resistance. ( “Trend Line Resistance Offers EURCAD Short Opportunity” ) Prices are now approaching a daily trend line support zone that has been in place since June 2010. Those traders who are sellers of the pair will want to adjust their risk in the trade in anticipation of a bounce.


(Created using FXCM’s Marketscope 2.0 charts)

As we can see from the chart above, an upward sloping trend line in place since June 2010 crosses today near 1.3300. This price zone is likely to produce some type of a bounce to the upside. We won’t know the length of the jump up (if it occurs) until after the move has completed. There are a couple of different ways a trader who is short the EURCAD can manage this trade in the meantime.

  1. <LI class=gsstx>The trader can be happy with the current trade and close it out for a profit just above the 1.3300 level (no need to be greedy on a 200 pip move). Get some sleep then look for another trading opportunity.
  2. The trader can tighten their stop loss to about 1.3450 locking in some profits but giving the trade room to possibly break below the upward sloping support line.
Which choice the trader makes above depends on their risk appetite and sentiment of the EURCAD pair. A conservative trader may decide to lock in the trade and take profits. A more aggressive trader looking for a continuationof the daily down trend move may decide to risk some of the profits now for the potential reward of an extended downward move.

To learn more about the importance of trend lines, constructing trend lines, how to use them to identify entries, watch this video from Las Vegas:

Using Trend Lines to Optimize Entries

Good luck and happy holidays!
 

Thuytien

<img src ="http://gold24k.info/diendan/images/vip-
‘Gold will glitter at new highs in 2012', says Goldman Sachs

By Rob Davies

Last updated at 8:31 PM on 25th December 2011

Forget frankincense and myrrh, gold will be the star commodity to follow in 2012, predicts Wall Street giant Goldman Sachs, writes Rob Davies.

The yellow metal will peak at $1,900 per ounce next year, the bank said, forecasting an annual average of $1,810.

Among the catalysts it pointed to were the continuing environment of low interest rates, low risk appetite and limited supply of the precious metal.


'Giant vampire': Goldman Sachs predicts gold will be the star commodity in 2012

Goldman’s forecast of further rises in the gold price signals a second consecutive record year for the commodity, seen as a safe haven investment in times of economic turmoil.

The average morning fix price at the end of the month was $1,571 in 2011, including a record peak of $1,896 in August.
 

Thuytien

<img src ="http://gold24k.info/diendan/images/vip-
GBP/USD Outlook December 26-30

Majors | kenny | Created: Dec 25, 2011 12:29 GMT; Last Modified: Dec 25, 2011 12:30 GMT


The British pound rebounded against the dollar, climbing close to the 1.58 level, but gave up those gains by week’s end. The upcoming week is very quiet, with only two releases, both of which are housing sector indicators. Here is an outlook for the upcoming events, and an updated technical analysis for GBP/USD.
The British government deficit hit 15.2 billion in November, which although sharply higher than the October reading, was a bit better than the market forecast, and postive news for the pound.At the same time, property prices are down significantly, and most economic indicators are pointing to a recession in 2012.

GBP/USD graph with support and resistance lines on it. Click to enlarge:


  1. Nationwide HPI: Friday, 7:00. The HPI (Housing Price Index) is an important indicator of the housing sector. This index focuses on inflation in the UK housing market. The readings were identical for October and November, at 0.4%, with the market prediction in November of -0.1% well of the mark. This month’s forecast is for a slight increase to 0.4%. Will the index again confound the markets?
  2. Housing Equity Withdrawal : Friday, 9:30. This indicator, which measures the change in equity loans that are not used for home purchases, is released quarterly. The previous reading was -9.1B, the lowest level the indicator has registered in over four years. The market prediction was much higher, at -5.9B. Such a large discrepancy is important to traders because a reading that is lower than the market forecast is bullish for the pound. The forecast for this quarter calls for an improved reading of -7.3B.
* All times are GMT.
GBP/USD Technical Analysis
Pound/dollar started the week at 1.5517. After a brief drop to 1.5463, the pound rebounded nicely, climbing all the way to 1.5774, just shy of the 1.5780 resistance line (discussed last week). The pair then gave back most of these gains, closing the week at 1.5581.
Technical levels from top to bottom
We start with the resistance level of 1.61, which was tested in early November. 1.6045 is a line of weak resistance. Below, is the level of 1.59, which provided strong support in November, and is now acting as a resistance line. 1.5815 has proven to be a strong line of resistance. It is followed by, 1.5780, which was tested by the pair this week, and may be breached on any upward swing.
The round number of 1.57 is providing weak resistance, and has been breached several times in December. The next line is 1.5580, which is also a weak support level. This is followed by1.5475, which is providing strong support. Below, are the levels of 1.5340 and 1.5270. The final support level for now is 1.5120.
I remain bearish on GBP/USD.
Economic indicators in the UK, such as consumer confidence, retail sales and property prices, are pointing sharply downwards, and the UK is likely headed for a recession in 2012. The outlook is much brighter in the US, and this has been reflected in recent gains by the US dollar against most major currencies.
 

Thuytien

<img src ="http://gold24k.info/diendan/images/vip-
FXCM Receives a $75 Million Credit Line from Bank of America

Forex Bits | Yohay | Created: Dec 20, 2011 22:54 GMT; Last Modified: Dec 20, 2011 22:55 GMT




US Forex broker FXCM announces a credit line of $75 million from Bank of America (BAC). This credit line could be doubled in the future, and will enable the company to expand its operations and perform further mergers and acquisitions.
FXCM already had some M&A action following its IPO around a year ago and continues growing in terms of tradeable accounts and also other parameters.
Here are more details about this move:
FXCM Inc. Announces $75 Million Credit Facility


NEW YORK, December 20, 2011 FXCM Inc. (NYSE: FXCM), a leading online provider of foreign exchange, or FX, trading and related services, today announced that FXCM Holdings LLC has entered into a three year revolving credit facility with Bank of America, N.A., as Administrative Agent and several lenders from time to time parties thereto. The credit agreement provides for a $75 million revolving credit facility that may be increased during its three year term by up to $75 million for a total of up to $150 million.

“We are pleased to announce the credit facility which will provide us the increased liquidity and financial flexibility that will allow us to continue to grow our business both organically and through acquisitions.” said Drew Niv, Chief Executive of FXCM.
 

Thuytien

<img src ="http://gold24k.info/diendan/images/vip-
TT đang còn lệnh buy để sang tuần Ping26 à! hy vọng có gấp tăng, đang đặt tp 1620-25-40, 3 mức, xa là 1660, sl 1595
 

mrgold24k

New Member
Trích "Chỉ còn vài ngày nữa là bước sang năm 2012, chúng ta có thể đánh giá sức khỏe của vàng thông qua các tài sản khác. Vàng đã tăng cao hơn 13.7% so với USD, 12% so với GBP và 14.4% so với EUR. Đà tăng cũng nhìn thấy khi so sánh với với các đồng tiền lớn khác như CNY, JPY (lần lượt là 9% và 8.75%).
Trong khi đó, thị trường chứng khoán toàn cầu đã phải trải qua một năm giao dịch đầy u ám với chỉ số S&P500 mất 1.3%, FTSE hạ 8%; CAC và DAX lần lượt từ bỏ 19% và 15%. Các chỉ số chứng khoán châu Á cũng đối mặt với tình cảnh tương tự khi Nikkei sụt tới 17%, Hang Seng trượt 20% và SE của Thượng Hải tuột mất 22%.
Đặc biệt, chỉ số toàn cầu MSCI mất tới 9%.
Với những lý do đó, vàng một lần nữa lại phản ánh như một tài sản an toàn, dùng để bảo vệ và duy trì của cải trong thời gian tới.
Mặc dù đã chạm mức cao kỷ lục danh nghĩa tại mốc $1,915/oz hồi tháng 8 vừa qua, vẫn cần phải nhấn mạnh thêm rằng quý kim này còn đứng dưới mức cao thực tế nếu tính theo lạm phát năm 1980 là $2,500/oz.
Suốt từ năm 2003, chúng ta đều cho rằng vàng sẽ chạm mức cao thực tế của năm 1980 với nhiều lý do cơ bản quan trọng như: nợ toàn cầu; rủi ro tiền tệ, chính trị, địa lý và vĩ mô trên diện rộng.
Ngân hàng trung ương in tiền đẩy vàng lên mức cao danh nghĩa
Lượngc ung tiền toàn cầu tiếp tục tăng trong năm 2011 và góp phần kéo giá vàng lên mức cao kỷ lục mọi thời đại bởi lo sợ tiền tệ mất giá. Nếu các chính sách tiền tệ cần thiết vẫn được coi là công cụ chính của các Ngân hàng trung ương thì kim loại quý sẽ nhận được nhiều “lợi lộc.”
Nhu cầu đa dạng hóa danh mục đầu tư của các Ngân hàng trung ương hỗ trợ thị trường vàng
Các Ngân hàng trung ương đã mua vào khoảng 30 triệu ounce vàng kể từ tháng 3 năm 2009, tương đương 12% nhu cầu toàn cầu. Với mục tiêu tập trung vào kích thích tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lãi suất thực âm tại các quốc gia phát triển có thể sẽ tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đa dạng hóa kho dự trữ ngoại hối của mình và điều đó sẽ khuyến khích lực mua vàng miếng gia tăng.
Trung Quốc tăng cường đa dạng hóa dự trữ ngoại hối
Trung Quốc- chủ sở hữu lớn nhất trái phiếu kho bạc Mỹ- đã từng tuyên bố rằng họ đang có ý định tăng cường hoạt động đa dạng hóa kho dự trữ ngoại hối của mình. Khối lượng nắm giữ trái phiếu Mỹ của Trung Quốc đã giảm lần đầu tiên trong vòng 10 năm qua trong khi lượng nắm giữ vàng lại tăng thêm khoảng 30%.
Lượng dự trữ vàng mà các bên cho vay vẫn khá nhỏ so với bên nợ là các quốc gia châu Âu, chênh lệch này có thể vào khoảng 50%.
Cần phải chú ý rằng lượng nắm giữ vàng của Ngân hàng trung ương Trung Quốc (khoảng 1,054 tấn) là tương đối ít nếu so sánh với Mỹ (8,133 tấn) và các quốc gia châu Âu đang mang nợ- ví dụ như Ý là 2,452 tấn.
Đặc biệt, tăng trưởng vàng vẫn khá nhỏ nếu so với kho dự trữ ngoại hối khổng lồ là hơn 3.1 nghìn tỷ USD. Do đó, Ngân hàng trung ương Trung Quốc chắc chắn sẽ tiếp tục bổ sung vàng miếng vào kho của mình.
Như đã từng đề cập, chính phủ Trung Quốc không hề bình luận về việc họ mua bao nhiêu vàng nhằm mục đích mua được với giá cả cạnh tranh hơn. Họ cũng không mong muốn sự ổn định, bước giảm hay biến động quá lớn đối với đồng dollar hay euro bởi vì quy mô kho dự trữ của họ sẽ bị sụt giảm.
Iceland cho thấy khủng hoảng tiền tệ làm vàng biến động mạnh
Đà giảm của đồng krona Iceland trong năm 2008 và đồng peso Argentina trong năm 2002 cho thấy vàng được định giá theo các đồng tiền này cũng thể hiện khá tốt. Với khả năng nguy cơ vỡ nợ tăng cao, đà tăng của giá vàng tính theo những đồng tiền này cũng được nhận thấy rõ ràng trong những tháng vừa qua.
Mọi người gọi “PIIGS”- Bồ Đào Nha (Portugal), Ireland, Hy Lạp (Greece) và Tây Ban Nha (Spain)- là tổng hợp rủi ro của các đồng tiền giảm giá. Một vài người cho rằng rủi ro này đang ở mức cao, một số người thì lại cho rằng thấp, nhưng nhà đầu tư tại các quốc gia này cần phải tự bảo vệ bản thân bằng cách mua thêm vàng trước sự mất giá của tiền tệ.
Có bong bóng vàng hay không?
Bong bóng vàng tiếp tục là câu hỏi mà mọi người đang đi tìm câu trả lời.
Hàng loạt các nghiên cứu hàn lâm đã chứng tỏ tầm quan trọng của vàng trong danh mục đầu tư của các trader. Sự quan trọng của việc nắm giữ vàng đã được thể hiện rõ ràng trong các bài nghiên cứu và báo cáo của Mercer Consulting, Bruno và Chincarini, Scherer, Baur và McDermott, Lucey, Ciner và Gurdgiev; Ibbotson.
Đáng chú ý là bài báo ‘Hedges and Safe Havens – An Examination of Stocks, Bonds, Oil, Gold and the Dollar' của Dr Constantin Gurdgiev và Dr Brian Lucey, trong đó có viết “ vàng là tài sản duy nhất có vai trò là tài sản an toàn và hàng rào phòng tránh rủi ro hữu hiệu”.
Những nghiên cứu độc lập một lần nữa lại khẳng định sự quan trọng của vàng trong việc đa dạng hóa danh mục đầu tư và là một nơi lưu trữ tài sản có tính an toàn cao.
Kết luận- Vàng trong năm 2012
Nhiều người tham gia thị trường có xu hướng tập trung vào những biến động trong ngày và “sự nhiễu loạn” của thị trường mà không để ý nhiều tới những thay đổi rộng lớn hơn về vấn đề cung và cầu- đặc biệt là nhu cầu đầu tư và nhu cầu của các Ngân hàng từ Trng Quốc, các quốc gia thịnh vượng tại châu Á và nhưng Ngân hàng trung ương khác.
Lượng cung tiền toàn cầu tăng, lực mua từ giới đầu tư và khối ngân hàng trung ương, chính sách nới lỏng tiền tệ, nợ công, nguy cơ mất giá tiền tệ và chiến tranh tiền tệ thế giới sẽ tiếp tục là những chất xúc tác cho thị trường vàng.
Và trong năm 2012 tới, vàng sẽ lại thu hút giới đầu tư như những gì mà nó đã làm trong năm nay. Quý kim tiếp tục là mặt hàng đa dạng hóa cần thiết đối với bất cứ ai có mong muốn bảo vệ tài sản trước những biến động sẽ kéo dài trong năm 2012 cũng như những năm tiếp theo về sau. Giavang.net"
Một bài viết tương đối đầy đủ các yếu tố để cổ vũ cho giá vàng tăng, rất thuyết phục, 90% vàng sẽ tăng giá (nội dung bài viết chỉ đề cập giá vàng năm 2012 thôi nhé, còn xa hơn không bàn đến vì chắc chắn giá vàng lâu dài sẽ tăng mà chẳng cần phân tích làm gì), chỉ còn lại 10% nữa thôi nhưng tôi vẫn thiên về 10% này, 10% năm 2012 giảm giá. Trong bài phân tích trên thiếu mất một yếu tố là Mỹ, kinh tế Mỹ và đồng đô la, đặc biệt là các can thiệp chính trị của Mỹ vào các điểm nóng sẽ tác động thế nào đến giá vàng năm 2012. Cả thế giới này đang lo ngại cái núi nợ công của Mỹ sẽ giải quyết thế nào? Mỹ in tiền vô tội vạ như thế sẽ ra làm sao??? Kết quả là đồng đô la mất giá kéo theo vàng tăng giá chứ gì? Phân tích thế nghe lọt tai quá, dễ như ăn kẹo. Các bạn thử nhìn xem năm 2011 Mỹ đã làm được những gì...đánh đổ Libia mà không cần trực tiếp tham chiến (tiết kiệm được một núi tiền mà thu được nhiều nguồn lợi cả kinh tế lẫn chính trị), tiêu diệt chú Bin và làm suy yếu hệ thống khủng bố (tiết kiệm được ngân sách chống khủng bố-thu được nhiều tiền từ tổ chức này tại các ngân hàng), rút binh lính từ nước ngoài về (giảm được chi phí quân sự)....kinh tế trong nước thì cuối năm tốt lên thấy rõ. Chỉ nội mấy việc đó cũng cho thấy tiền đề tốt đẹp cho Mỹ phát triển hơn trong năm 2012. Năm 2012 tôi vẫn tin vào một sự tốt lên của Mỹ dưới sự chèo lái của chú Obama và Obama sẽ trúng cử nhiệm kì 2 (Khó khăn nhất của chú Obama là thỏa hiệp để tăng trần nợ công 2011, chú này làm được điều đó chắc chắn đã có nhiều thỏa hiệp với...xxx...và với sự thể hiện xuất sắc như vừa qua thì chú này sẽ còn tại vị).
Với vị thế của mình Mỹ sẽ có những hành động gì với thế giới. Chiến tranh, bất ổn là cơ hội cho các ...xxx... kiếm tiền. Kẻ địch lớn nhất của Mỹ là ai? Mỹ làm gì để làm suy yếu kẻ địch. Lang thang trên mạng tôi thấy dòng link này http://vneconomy.vn/20111214100045837P0C99/trung-quoc-lien-tuc-do-tien-vao-san-sau-cua-my.htm. Năm 2011 các nguồn lợi dầu mỏ của TQ tại Trung Đông đều bị Mỹ chiếm, còn lại anh Iran thôi, anh TQ phải chạy sang Mỹ Latinh để kiếm nguồn mới. Có phải anh TQ đang sợ nếu năm 2012 Mỹ đánh Iran thì TQ tèo không? Dầu mỏ mà tăng giá thì vàng cũng tăng giá ư? Năm 2011 các ngân hàng trung ương đã đổi đô la thành vàng nhiều rồi, cuối năm 2011 giá vàng đang giảm và rẻ sẽ tiếp tục mua nữa...vậy hệ quả của nó là gì?
10% còn lại ở trên là giá vàng giảm, tôi cũng chỉ suy luận tí tẹo để tìm ra tí lí do cho cái lựa chọn của mình. Đúng sai thì cuối năm 2012 mới biết nhưng hiện nay báo chí PR cho giá vàng tăng nhiều quá, các tiến sỹ, giáo sư tài chính ai ai cũng nói vàng tăng, tăng đến những 2500 cơ đấy. Mrgold24 tôi có mấy lần nghe theo và chết sặc tiết, từ đó cứ ông nào bảo mua là tôi bán, bảo bán là tôi mua chẳng nghe ai cả và hóa ra lại hay. Cứ mình nghĩ thế nào chơi theo thế đấy, vào một cái lệnh giữ thấp thì vài tuần(bị cut loss), lâu thì còn tùy vào diễn biến...thấy khỏe lên nhiều.
 
Chỉnh sửa cuối:
Top