LangTu
<br><font color=blue><b>"Thiên Ngoại Hữu Thiên"</f
Update 23/10/2016:
Hôm nay, lãng sẽ giới thiệu đến chi bộ một phương pháp giao dịch theo hình thức break out! Với sự Kết hợp giữa các công cụ đơn giản mà tạo ra một hệ thống giao dịch cực kỳ hiệu quả! phương pháp này, nằm trong hệ thống phương pháp phân tích và giao dịch theo trường phái Cộng Hưởng.
Vậy hệ thống phương pháp phân tích và giao dịch theo trường phái Cộng Hưởng là gì? chi bộ đã nghe đến cộng hưởng lực trong vật lý rồi, khi 1 đoàn bộ đội hành quân thì những bước chân tạo ra cộng hưởng lực làm sập 1 cây cầu! mặc dù cho bao nhiêu năm trước đó, biết bao xe cộ, người qua lại, cây cầu vẫn bình yên. cái đó là cộng hưởng lực tác động! Cũng như thế, ví dụ 1 công cụ mà ta sử dụng, phân tích thị trường mà ví dụ ta xem xét, theo dõi nó 1 thời gian thì 100 lần áp dụng, ta thấy nó đúng 70 lần, thì ta đánh giá là nó đúng 70%. và nếu 1 công cụ thứ 2 nữa, cũng đạt mức 70%. vậy thì điều gì sẽ xẩy ra nếu cả 2 công cụ đó, cùng báo 1 xu hướng (tăng hoặc giảm) và cùng cho ta 1 vùng giá vào lệnh, và 1 vùng giá TP, SL nữa! lúc đó, ta sẽ đánh giá là bây giờ ta có xác suất đi đúng hướng bao nhiêu % ? 70 chăng? KHÔNG, nó sẽ là 75% hoặc 80% rồi, nó là cộng hưởng xu hướng của 2 công cụ đó!
Vậy, nếu ta có 3 hoặc 4 công cụ cùng báo xu hướng giống nhau, và cùng có vùng vào lệnh, vùng TP, vùng SL thì sao? xác suất lúc đó sẽ là 85% đến 90% rồi! Đây chính là tiền đề của trường phái mà LangTu nghiên cứu và đi theo từ 2008 đến giờ! Việc sử dụng phương pháp phân tích Cộng hưởng xu hướng này của Lãng vào phân tích và tư vấn cho gold & forex luôn đạt 70% chiến lược đúng trở lên (hiệu suất 70% trở lên liên tục từ 2008 nhé! cái này có bằng chứng đàng hoàng trong mục chiến lược phân tích gold của Langtu&Gold24k , cũng như trong các chiến lược, nhận định được chia sẽ trong room skype nữa ... hay môt số diễn đàn, forum có từ 2008 đang hoạt động.)
Lãng đã nghiên cứu và tạo ra nhiều kỹ thuật phân tích cộng hưởng xu hướng : cho hệ thống breakout , hệ thống phân kỳ , hệ thống MA....
Phần này, chúng ta sẽ nghiên cứu về kỹ thuật phân tích cộng hượng xu hướng : BREAKOUT
Trước tiên, Lãng muốn nhắc cho chi bộ 1 điều : các mô hình song song hay tam giác, đều là xuất phát từ trend ! cho nên, chi bộ hãy luyện tập trend cho tốt, làm sao để nhìn biểu đồ là có thể cảm nhận được nó có mô hình gì, luyện tập hàng ngày, liên tục, và thật nhiều, đến khi nhìn cái là ra ngay mô hình , thì lúc đó, chi bộ đã ok!
Mô hình nhiều lắm, bởi vì, bản chất của thị trường là khi mà chuẩn bị có sóng lớn, biến động mạnh, thì nó sẽ phải tích lũy lực ( cách gọi của phân tích cơ bản), hay là sideway theo cách gọi của phân tích kỹ thuật, và khi mà nó đang tích lũy lực thì đó là lúc các mô hình được tạo ra, đơn giản thế thôi! sau khi mà tích lũy, sideway xong, thì nó sẽ bứt phá, lúc đó, gọi là breakout, khi đó, thị trường sẽ xác định chính xác xu hướng, cũng là lúc ta vào lệnh!
Phần 1 : Trước tiên, chi bộ hãy nghiên cứu các mẫu hình thức breakout :
"Sử dụng mô hình tam giác - Một phần của nghệ thuật breakout "
TAM GIÁC GIẢM
Mẫu tam giác giảm chính là một hình mẫu của xu hướng giảm. Trong mẫu tam giác giảm, một chuỗi các đỉnh giảm dần tạo thành 1 đường dốc giảm. Đường dốc giảm dần này là một ngưỡng hỗ trợ mà biểu đồ giá dường như khó phá vỡ.
Trong biểu đồ phía trên, chúng ta thấy rằng giá chỉ chạm vào mức biên trên hoặc xuyên qua rồi rút chân lại ngay mà không đóng nến phía trên, Và trong hầu hết trường hợp, giá cứ dao động qua lại 2 đường đó và tạo lập các hình thái Ziczac. mặt khác, đường biên ở phía dưới là thường có xu hướng ngang bằng.
Và khi mà giá phá cản phía dưới, nhưng chỉ khi nào nó đóng nến phía ngoài đường biên ở phía dưới thì nó mới gọi là tạo lập xu hướng giảm
Trong ví dụ ở hình trên đây, giá đã kết thúc xu hướng lên bằng cách phá vỡ đường hỗ trợ và tiếp tục rơi xuống thậm chí là rất nhanh.
Ta chỉ vào lệnh ở cây nến thứ 2 sau khi đã breakout ! đó mới là cây nến vào lệnh! nghĩa là cây nến thứ 1 là cây nến đóng ngoài biên, cây nến tiếp theo mới là cây nến vào lệnh!
TAM GIÁC TĂNG
mẫu hình này là một mẫu hình mà mô hình tam giác được tạo ra bởi một đường dốc dưới lên và một đường biên ngang phía trên.
Ở biểu đồ trên, chi bộ có thể nhìn thấy các cây nến tăng lên đến chạm đường ngang phía trên, và sau đó, lại giảm xuống, có đôi khi, có những cây nến thoát ra khỏi đường biên, nhưng lại nhanh chóng rút chân và đóng nến trong các đường biên! và mô hình ziczac lại được tạo ra, tuy nhiên, ở mô hình này, các cây nến tạo các đáy sau cao hơn đáy trước.
Trong tình huống này, cây nến lao ra khỏi đường biên ngang phía trên và sau đó, đóng nến ngoài biên. như thế, nó đã BREAK OUT! chúng ta chỉ chờ đợi cây nến ngay sau đó để vào lệnh! chính thức đánh lên!
TAM GIÁC CÂN
Tam giác cân là hình mẫu biểu đồ khi mà 2 đường biên của xu hướng lên và đường xu hướng xuống hội tụ với nhau trông như một tam giác cân. cây nến sẽ tăng giảm chạm vào 2 đường dốc đó, tạo thành các đường ziczac. góc mà các đường dốc tạo ra, sẽ tạo thành 1 tam giác cân.
Trong biểu đồ trên , giá liên tục lên xuống, chạm 2 đường dốc, Và khi 2 đường dốc tiến sát lại gần nhau, có nghĩa là sắp sửa có một điểm phá vỡ xảy ra. Chúng ta không thể biết hướng phá vỡ sẽ là như thế nào, nhưng chúng ta biết rằng thị trường sẽ phá vỡ.
Vậy thì làm sao chúng ta có thể tận dụng được điều này?? Đơn giản thôi. hãy chờ đợi điểm breakout. kiên nhẫn, chờ đợi!
Khi mà chúng ta biết được giá bị phá vỡ, chúng ta có thể chỉ cần để tâm xem đến hướng mà nó phá vỡ rồi chúng ta cứ chơi theo hướng đó.
Chú ý, có trường hợp, là mô hình tam giác tăng, nhưng giá lại giảm manh, và đi ngược mô hình :
các mô hình tam giác tăng , hay giảm đều có thể bị phá xu hướng! cho nên, quan trọng, khi nào giá breakout thì ta mới vào lệnh, chi bộ hãy nhớ điều đó, khi breakout thì mới vào lệnh nhé!
Mr Langtu
Hôm nay, lãng sẽ giới thiệu đến chi bộ một phương pháp giao dịch theo hình thức break out! Với sự Kết hợp giữa các công cụ đơn giản mà tạo ra một hệ thống giao dịch cực kỳ hiệu quả! phương pháp này, nằm trong hệ thống phương pháp phân tích và giao dịch theo trường phái Cộng Hưởng.
Vậy hệ thống phương pháp phân tích và giao dịch theo trường phái Cộng Hưởng là gì? chi bộ đã nghe đến cộng hưởng lực trong vật lý rồi, khi 1 đoàn bộ đội hành quân thì những bước chân tạo ra cộng hưởng lực làm sập 1 cây cầu! mặc dù cho bao nhiêu năm trước đó, biết bao xe cộ, người qua lại, cây cầu vẫn bình yên. cái đó là cộng hưởng lực tác động! Cũng như thế, ví dụ 1 công cụ mà ta sử dụng, phân tích thị trường mà ví dụ ta xem xét, theo dõi nó 1 thời gian thì 100 lần áp dụng, ta thấy nó đúng 70 lần, thì ta đánh giá là nó đúng 70%. và nếu 1 công cụ thứ 2 nữa, cũng đạt mức 70%. vậy thì điều gì sẽ xẩy ra nếu cả 2 công cụ đó, cùng báo 1 xu hướng (tăng hoặc giảm) và cùng cho ta 1 vùng giá vào lệnh, và 1 vùng giá TP, SL nữa! lúc đó, ta sẽ đánh giá là bây giờ ta có xác suất đi đúng hướng bao nhiêu % ? 70 chăng? KHÔNG, nó sẽ là 75% hoặc 80% rồi, nó là cộng hưởng xu hướng của 2 công cụ đó!
Vậy, nếu ta có 3 hoặc 4 công cụ cùng báo xu hướng giống nhau, và cùng có vùng vào lệnh, vùng TP, vùng SL thì sao? xác suất lúc đó sẽ là 85% đến 90% rồi! Đây chính là tiền đề của trường phái mà LangTu nghiên cứu và đi theo từ 2008 đến giờ! Việc sử dụng phương pháp phân tích Cộng hưởng xu hướng này của Lãng vào phân tích và tư vấn cho gold & forex luôn đạt 70% chiến lược đúng trở lên (hiệu suất 70% trở lên liên tục từ 2008 nhé! cái này có bằng chứng đàng hoàng trong mục chiến lược phân tích gold của Langtu&Gold24k , cũng như trong các chiến lược, nhận định được chia sẽ trong room skype nữa ... hay môt số diễn đàn, forum có từ 2008 đang hoạt động.)
Lãng đã nghiên cứu và tạo ra nhiều kỹ thuật phân tích cộng hưởng xu hướng : cho hệ thống breakout , hệ thống phân kỳ , hệ thống MA....
Phần này, chúng ta sẽ nghiên cứu về kỹ thuật phân tích cộng hượng xu hướng : BREAKOUT
Trước tiên, Lãng muốn nhắc cho chi bộ 1 điều : các mô hình song song hay tam giác, đều là xuất phát từ trend ! cho nên, chi bộ hãy luyện tập trend cho tốt, làm sao để nhìn biểu đồ là có thể cảm nhận được nó có mô hình gì, luyện tập hàng ngày, liên tục, và thật nhiều, đến khi nhìn cái là ra ngay mô hình , thì lúc đó, chi bộ đã ok!
Mô hình nhiều lắm, bởi vì, bản chất của thị trường là khi mà chuẩn bị có sóng lớn, biến động mạnh, thì nó sẽ phải tích lũy lực ( cách gọi của phân tích cơ bản), hay là sideway theo cách gọi của phân tích kỹ thuật, và khi mà nó đang tích lũy lực thì đó là lúc các mô hình được tạo ra, đơn giản thế thôi! sau khi mà tích lũy, sideway xong, thì nó sẽ bứt phá, lúc đó, gọi là breakout, khi đó, thị trường sẽ xác định chính xác xu hướng, cũng là lúc ta vào lệnh!
Phần 1 : Trước tiên, chi bộ hãy nghiên cứu các mẫu hình thức breakout :
"Sử dụng mô hình tam giác - Một phần của nghệ thuật breakout "
TAM GIÁC GIẢM
Mẫu tam giác giảm chính là một hình mẫu của xu hướng giảm. Trong mẫu tam giác giảm, một chuỗi các đỉnh giảm dần tạo thành 1 đường dốc giảm. Đường dốc giảm dần này là một ngưỡng hỗ trợ mà biểu đồ giá dường như khó phá vỡ.
Trong biểu đồ phía trên, chúng ta thấy rằng giá chỉ chạm vào mức biên trên hoặc xuyên qua rồi rút chân lại ngay mà không đóng nến phía trên, Và trong hầu hết trường hợp, giá cứ dao động qua lại 2 đường đó và tạo lập các hình thái Ziczac. mặt khác, đường biên ở phía dưới là thường có xu hướng ngang bằng.
Và khi mà giá phá cản phía dưới, nhưng chỉ khi nào nó đóng nến phía ngoài đường biên ở phía dưới thì nó mới gọi là tạo lập xu hướng giảm
Trong ví dụ ở hình trên đây, giá đã kết thúc xu hướng lên bằng cách phá vỡ đường hỗ trợ và tiếp tục rơi xuống thậm chí là rất nhanh.
Ta chỉ vào lệnh ở cây nến thứ 2 sau khi đã breakout ! đó mới là cây nến vào lệnh! nghĩa là cây nến thứ 1 là cây nến đóng ngoài biên, cây nến tiếp theo mới là cây nến vào lệnh!
TAM GIÁC TĂNG
mẫu hình này là một mẫu hình mà mô hình tam giác được tạo ra bởi một đường dốc dưới lên và một đường biên ngang phía trên.
Ở biểu đồ trên, chi bộ có thể nhìn thấy các cây nến tăng lên đến chạm đường ngang phía trên, và sau đó, lại giảm xuống, có đôi khi, có những cây nến thoát ra khỏi đường biên, nhưng lại nhanh chóng rút chân và đóng nến trong các đường biên! và mô hình ziczac lại được tạo ra, tuy nhiên, ở mô hình này, các cây nến tạo các đáy sau cao hơn đáy trước.
Trong tình huống này, cây nến lao ra khỏi đường biên ngang phía trên và sau đó, đóng nến ngoài biên. như thế, nó đã BREAK OUT! chúng ta chỉ chờ đợi cây nến ngay sau đó để vào lệnh! chính thức đánh lên!
TAM GIÁC CÂN
Tam giác cân là hình mẫu biểu đồ khi mà 2 đường biên của xu hướng lên và đường xu hướng xuống hội tụ với nhau trông như một tam giác cân. cây nến sẽ tăng giảm chạm vào 2 đường dốc đó, tạo thành các đường ziczac. góc mà các đường dốc tạo ra, sẽ tạo thành 1 tam giác cân.
Trong biểu đồ trên , giá liên tục lên xuống, chạm 2 đường dốc, Và khi 2 đường dốc tiến sát lại gần nhau, có nghĩa là sắp sửa có một điểm phá vỡ xảy ra. Chúng ta không thể biết hướng phá vỡ sẽ là như thế nào, nhưng chúng ta biết rằng thị trường sẽ phá vỡ.
Vậy thì làm sao chúng ta có thể tận dụng được điều này?? Đơn giản thôi. hãy chờ đợi điểm breakout. kiên nhẫn, chờ đợi!
Khi mà chúng ta biết được giá bị phá vỡ, chúng ta có thể chỉ cần để tâm xem đến hướng mà nó phá vỡ rồi chúng ta cứ chơi theo hướng đó.
Chú ý, có trường hợp, là mô hình tam giác tăng, nhưng giá lại giảm manh, và đi ngược mô hình :
các mô hình tam giác tăng , hay giảm đều có thể bị phá xu hướng! cho nên, quan trọng, khi nào giá breakout thì ta mới vào lệnh, chi bộ hãy nhớ điều đó, khi breakout thì mới vào lệnh nhé!
Mr Langtu
Chỉnh sửa cuối: