Tin Cơ Bản Và Ý Nghĩa Các Chỉ Số Kinh Tế

Thuytien

<img src ="http://gold24k.info/diendan/images/vip-
Tin Cơ Bản Và Ý Nghĩa Các Chỉ Số Kinh Tế


1. Bảng lương Phi Nông Nghiệp - Nonfarm Payrolls:
Tỷ lệ thất nghiệp là thước đo của thị trường lao động. Một trong những cách phân tích thước đo sức mạnh của 1 nền kinh tế là số việc làm được tạo ra. Chỉ số này mạnh chỉ ra sự phát triển của nền kinh tế vì những công ty phải tạo ra năng lực để thỏa mãn nhu cầu.
Lịch công bố: Thứ Sáu đầu tiên của tháng vào lúc 8:30 sáng EST (19:30 VN)

2. Những quyết định về lãi suất của FOMC:
Federal open market committee- FOMC: Là ủy ban đề ra chính sách lãi suất và tín dụng của hệ thống dự trữ liên bang, cơ quan quan trọng nhất làm ra chính sách tiền tệ, đứng đầu là chủ tịch Alan Greenspan. FOMC họp 8 lần một năm, trong các buổi họp này các thành viên FOMC sẽ xem xét chính sách tiền tệ nên thay đổi như thế nào?
Thị trường mở liên bang thành lập ra giảm giá lãi suất mà Cục dự trữ liên bang tính vào thành viên gởi tiền ở ngân hàng cho những số nợ qua đêm. Lãi suất được thiết lập trong suốt những cuộc họp FOMC của những ngân hàng khu vực và Cục dự trữ liên bang.
Lịch công bố: Mỗi năm có 8 cuộc họp. Ngày được biết trước vì thế hãy kiểm tra trên lịch kinh tế.

3. Cán cân thương mại - Trade balance:
Cán cân thương mại đo sự khác nhau của giá trị hàng hóa và dịch vụ mà 1 quốc gia xuất khẩu và giá trị hàng hoá dịch vụ mà nó nhập khẩu. Cán cân thương mại thặng dư nếu giá trị của hàng xuất khẩu vượt qua hàng nhập khẩu, ngược lại, nếu cán cân thương mại thâm hụt xảy ra nếu hàng nhập khẩu vượt quá hàng xuất khẩu.
Lịch công bố: Nói chung thường được công bố vào khoảng giữa của tháng thứ 2 theo sau thời kỳ báo cáo. Bạn nên kiểm tra lịch kinh tế mỗi tháng.

4. Chỉ số giá tiêu dùng - CPI:
- CPI càng tăng thì càng gây áp lực lên Ngân hàng trung ương phải nâng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
- CPI càng cao thì giá trị đồng tiền nước đó càng thấp và ngược lại.
- Đo lường sự thay đổi trung bình trong giá cả hàng hóa được chi trả bởi số lượng người tiêu dùng trung bình cho rổ hàng hoá dịch vụ cố định.
Ở Mỹ thì tỷ trọng các hạng mục trong rổ hàng hoá là nhà ở 42%, thực phẩm 18%, giao thông 17%, y tế 6%, trang sức 6%, giải trí 4%, khác 7%.
- CPI được sử dụng rộng rãi để đo lường lạm phát, là một chỉ số quan trọng ảnh hưởng đến các chính sách của chính phủ. Gia tăng trong CPI ám chỉ lạm phát, là một chỉ số quan trọng trên thị trường và có khả năng thay đổi thị trường, sự gia tăng lớn hơn mong đợi của lạm phát hoặc xuất hiện xu hướng gia tăng CPI sẽ dẫn đến giá trái phiếu giảm, lợi tức và lãi suất sẽ tăng lên. Chỉ số lạm phát cao gây ra sự thay đổi trên TT chứng khoán và sẽ dẫn đến thay đổi trong lãi suất. Lạm phát cao gây ảnh hưởng khó xác định tỷ giá hối đoái, nó dẫn đến sự giảm tỷ giá, khi mức giá cao hơn đồng nghĩa với giảm năng lực cạnh tranh. Lạm phát cao dẫn đến tăng lãi suất và áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ.
Không như phương pháp đo lường lạm phát khác, chỉ bao gồm hàng hóa được sản xuất trong nước, CPI bao gồm luôn hàng hóa nhập khẩu. Các nhà phân tích thường tập trung đến CPI lõi, biến thể này đã chiếm 8 yếu tố chiếm 16% rổ CPI (trái cây, rau, xăng, dầu, khí gas, lợi tức vay thế chấp, giao thông nội thị và thuốc lá). Phép tính này làm cho CPI được tính toán một cách chính xác hơn.

5. Chỉ số bán lẻ - Retail Sales:
Chỉ số bán lẻ là thước đo tổng số lượng hàng hoá đã bán bằng cách lấy ví dụ của 1 cửa hàng bán lẻ. Nó được sử dụng như thước đo của hoạt động tiêu dùng và niềm tin khi những con số bán cao hơn sẽ chỉ ra hoạt động kinh tế tăng.
Lịch công bố: hàng tháng - khoảng ngày 11 mỗi tháng vào lúc 8:30 sáng EST (19:30 VN).

6. Tổng sản phẩm quốc nội - Gross Domestic Product (GDP)
Chỉ số này đo lường giá trị thị trường của hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trên một quốc gia, không xét đến yếu tố quốc tịch của các công ty sở hữu các nguồn lực này. Có 4 yếu tố chính cấu thành giá trị GDP gồm : tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ, xuất khẩu ròng. Chỉ số này được công bố hàng quý trên cơ sở so sánh tỷ lệ % tăng giảm quý này so với quý trước, năm này so với năm trước. Chỉ số này có ảnh hưởng quan trọng trên thị trường sau khi được công bố.

Ý NGHĨA CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ:
Những chỉ số kinh tế (economic indicators) là một trong những thước đo hàng đầu về sức khỏe của một nền kinh tế. Những chỉ số này sẽ cung cấp cho những nhà đầu tư cái nhìn về tình hình kinh tế hiện tại cũng như là cơ sở cho những dự đoán về hướng đi sắp tới của nền kinh tế một quốc gia. Nguyên nhân giúp những chỉ số này trở nên quan trọng vì nó cung cấp cho nhà đầu tư một con số định lượng về nền kinh tế chứ không phải là một yếu tố định tính, mơ hồ. Trên cơ sở những chỉ số được công bố như GDP, CPI, ISM…nhà đầu tư có thể tiến hành những quyết định kinh doanh dựa trên đánh giá chủ quan về tình hình kinh tế hiện tại và sự mong đợi về sức mạnh tương lai của nền kinh tế quốc gia. Những quyết định đầu tư vì thế mà trở nên có cơ sở hơn vì đã được định lượng rõ ràng.
Nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế đầu tàu của thế giới. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xem Mỹ là đối tác và là thị trường hàng đầu. Bên cạnh đó, đồng USD được xem là đồng tiền chung, làm chuẩn giao dịch cho hầu hết những giao dịch trên thị trường thế giới. Đồng tiền này còn được xem là đồng tiền định giá một số mặt hàng quan trọng quốc tế như dầu thô hay vàng, bạc, platinum…Chính vì vậy, sự biến động của đồng USD sẽ kéo theo sự biến động của rất nhiều đồng tiền và nhiều mặt hàng. Thông tin kinh tế của Mỹ vì thế trở nên quan trọng hơn, cho nên những thông tin kinh tế của Mỹ luôn được nhà đầu tư mong chờ nhằm có thể đưa ra những bước đi thích hợp cho quyết định đầu tư của mình.
Chúng ta có những thông tin sau khi công bố gây biến động mạnh mẽ cho thị trường ngay lập tức, tuy nhiên phản ứng chỉ mang tính tức thời. Bên cạnh đó, có những chỉ số gây biến động không nhiều sau khi công bố, nhưng phản ứng của nhà đầu tư với chỉ số đó kéo dài trong cả ngày vì các chỉ số này khá quan trọng. Ở đây, chúng ta sẽ tiến hành tìm hiểu những thông tin được công bố từ phía Mỹ có tầm quan trọng tác động đến cả ngày.

* PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ MỸ
1. Chỉ số giá sản xuất (PPI)
Ý nghĩa: Chỉ số đo lường sự thay đổi về giá thu được từ các nhà sản xuất hàng hóa nội địa trong tất cả các giai đoạn gia công (vật liệu thô, vật liệu trung gian, sản phẩm hoàn tất).
Ngày công bố: Vào khoảng ngày 13 hàng tháng.Thông tin lấy từ tháng trước
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Cao. Tất cả những chỉ số chỉ sự lạm phát thì thông thường luôn thay đổi thị trường.
Tác động khác: Core PPI (loại ra lĩnh vực năng lượng và thực phẩm) thể hiện rõ hơn xu hướng của lạm phát

2. Chỉ số giá tiêu dùng(CPI)
Ý nghĩa: Chỉ số đo lường sự thay đổi chi phí của rổ hàng hóa và dịch vụ tiêu biểu – thực phẩm, năng lượng, vận tải, quần áo, y học, giải trí và giáo dục.
Ngày công bố: Vào khoảng ngày 15 hàng tháng. Thông tin lấy từ tháng trước.
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Cao. Tất cả những chỉ số chỉ sự lạm phát thì thông thường luôn thay đổi thị trường.
Tác động khác: Core CPI (loại ra lĩnh vực năng lượng và thực phẩm) thể hiện rõ hơn xu hướng của lạm phát.

3. Đầu tư xây dựng (Construction Spending)
Ý nghĩa: Đo lường giá trị của công trình xây dựng tư nhân và công cộng.
Ngày công bố: Ngày làm việc đầu tiên của tháng. Thông tin từ 2 tháng trước.
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Rất ít. Hiếm khi thay đổi thị trường. Công trình xây dựng công cộng dự đoán chi phí của chính phủ – một phần trong GDP. Công trình xây dựng tư nhân dự đoán phần đầu tư trong GDP.

4. Chỉ số ISM sản xuất (ISM Index)
Ý nghĩa: Chỉ số sản xuất nội địa dựa trên sự khảo sát của ban quản lý việc mua bán của hơn 300 công ty công nghiệp. Dấu hiệu phát triển khi PMI lớn hơn 50 và co lại khi PMI nhỏ hơn 50.
Ngày công bố: Ngày làm việc đầu tiên của tháng. Thông tin lấy từ tháng trước
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Cao. Hầu như luôn luôn thay đổi thị trường. Được đánh giá là chỉ số tiêu biểu thể hiện tình trạng khu vực nhà máy xí nghiệp.
Tác động khác: Chỉ số ISM tính 9 chỉ số phụ – đặt hàng mới, sản xuất, cung cấp hàng hóa, hàng hóa tồn kho, giá cả, đơn đặt hàng nhập khẩu mới, nhập khẩu, đơn hàng chưa thực hiện được.

5. Chỉ số ISM phi sản xuất (ISM Non Mfg Index)
Ý nghĩa: Chỉ số ISM phi sản xuất nội địa dựa trên sự khảo sát của ban quản lý việc mua bán của hơn 370 công ty công nghiệp bao gồm tài chính, bảo hiểm và bất động sản, truyền thông, ngành phục vụ công cộng.
Ngày công bố: Ngày làm việc thứ 3 của tháng. Thông tin lấy từ tháng trước
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Vừa. Đôi khi làm thay đổi thị trường

6. Cuộc họp của Fed (FOMC Meeting)
Ý nghĩa: FOMC- hội đồng thiết lập chính sách tiền tệ của chính phủ.
Ngày công bố: 8 lần trong 1 năm. Cáo thị được ra vào khoảng 2:15 pm EST (1:15 VN).
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Cao. Các công bố của Fed thường tác động đến thị trường.

7. Giá trị đơn đặt hàng (Factory Orders)
Ý nghĩa: Báo cáo sơ bộ về việc gửi hàng, khối lượng hàng hóa tồn kho và đơn đặt hàng của nhà sản xuất.
Ngày công bố: Tuần đầu tiên trong tháng. Số liệu 2 tháng trước.
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Ít. Hầu như không thay đổi thị trường.
Tác động khác: Khối lượng hàng hóa tồn kho trong bản báo cáo này – kết hợp với khối lượng hàng hóa tồn kho bán buôn và bán sỉ để tính tổng tồn kho kinh doanh.

8. Năng suất và chi phí (Productivity & Cost)
Ý nghĩa: Đo lường sự thay đổi khả năng sản xuất (sản phẩm/giờ) và chi phí nhân công (chi phí nc trên mỗi đơn vị sản phẩm)
Ngày công bố: Trong 2 tuần đầu của >tháng 2,5,8,11. Số liệu từ quý trước.
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Vừa. Đôi khi làm thay đổi thị trường

9. Báo cáo tình hình việc làm (Employment Report)
Ý nghĩa: Đo lường tỷ lệ thất nghiệp, số người có việc làm mới trong tháng. Thu nhập bq/giờ và số giờ làm việc bq trong tuần.
Ngày công bố: Thứ 6 tuần đầu tiên trong tháng.
Mức độ ảnh hưởng thị trường: Rất cao, Luôn làm thay đổi thị trường. Là tiêu chuẩn đánh giá sự lành mạnh của nền kinh tế
Tác động khác: Những tỷ lệ trong bản báo cáo giúp ích cho việc dự đoán hàng loạt các chỉ số kinh tế.

Mỹ:
ISM Manufacturing PMI - Chỉ số sản xuất ISM: đo lường hoạt động của các doanh nghiệp trong khu vực sản xuất, gồm các dữ liệu về công ăn việc làm, sản xuất, các đơn đặt hàng mới, giá cả, nguồn cung nguyên vật liệu, nguồn dự trữ. Học viện quản lý nguồn cùng (ISM) thực hiện qua khảo sát 400 người đứng đầu bộ phận thu mua cung ứng của các doanh nghiệp. Sự tăng lên của ISM cho thấy đồng tiền của quốc gia đang mạnh dần lên. Các chỉ số thể hiện hoạt động thu mua này là những chỉ số tốt bởi vì chúng đánh giá tình hình hoạt động của một công ty, thường đi đôi với những biểu hiện toàn diện của nền kinh tế. Mức PMI > 50 --> ngành sản xuất đang phát triển, PMI < 50 --> sản xuất đang thu hẹp. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

ISM Manufacturing Prices – Giá cả sản xuất ISM: nguyên tắc thực hiện tương tự ISM Manufacturing PMI, công bố hàng tháng vào ngày làm việc đầu tiên của tháng mới. Giá cả sản xuất ISM là một thành phần của ISM Manufacturing PMI, nhưng được công bố tách biệt như một công cụ đo lường lạm phát. Giá trị > 50 là giá cả tăng lên, giá trị < 50 là giá cả giảm. Khi chỉ số này tăng là các doanh nghiệp chi nhiều hơn cho hàng hóa dịch vụ đầu vào à người tiêu dùng phải trả nhiều hơn cho sản phẩm. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Construction Spending m/m – Chi phí xây dựng: thay đổi (dạng %) trong tổng giá trị các chi phí mà các nhà xây dựng đổ vào các dự án. Công bố hàng tháng, khoảng 30 sau khi tháng thống kê chấm dứt. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Total Vehicle Sales - Doanh số bán ôtô: Doanh số bán xe oto con và xe tải. Công bố hàng tháng. Doanh số tốt chứng tỏ người tiêu dùng tự tin vào khả năng tài chính của mình, sẵn sàng chi nhiều tiền vào những món hàng giá trị cao. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Challenger Job Cuts y/y – Cắt giảm việc làm do hãng Challenger, Gray & Christmas, Inc. thống kê: thay đổi trong số việc làm bị cắt giảm. Số liệu thực tế < dự báo là USD tăng, vàng giảm.

ADP Non-Farm Employment Change – Thay đổi việc làm phi nông nghiệp do hãng ADP công bố: thay đổi trong số người có công ăn việc làm trong tháng trước, ngoại trừ khu vực nông nghiệp và quản lý nhà nước. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

ISM Non-Manufacturing PMI - Chỉ số phi sản xuất ISM: Chỉ số tương tự ISM Manufacturing PMI, nhưng ngoại trừ ngành công nghiệp sản xuất. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Crude Oil Inventories – Dự trữ dầu thô: thay đổi trong số lượng thùng dầu thô dự trữ trong các doanh nghiệp thương mại trong tuần trước. Ảnh hưởng của nó không rỏ ràng vào TT khi cho cả 2 thông tin về Lạm phát và Tăng trưởng; Nó là chỉ số của Mỹ, nhưng hầu hết có ảnh hưởng đến đồng CAD vì ngành năng lượng của Canada chiếm phần lớn tỉ trọng trong nền kinh tế. Dự trữ tăng là giá dầu giảm và vàng giảm.

Beige Book – báo cáo Beige: Báo cáo này sẽ được công bố vào lúc 2g00 sáng, tóm tắt những bình luận của các chuyên gia kinh tế của các FED chi nhánh về tình hình nền kinh tế hiện tại. Đây là báo cáo được xuất bản 8 lần vào mỗi năm. Ngân hàng dự trự ở mỗi Bang sẽ thu thập những thông tin về nền kinh tế hiện tại ở mỗi chi nhánh thông qua các báo cáo từ giám đốc của các ngân hàng và chi nhánh, những lời phỏng vấn với những doanh nghiệp chủ chốt, các nhà phân tích kinh tế, các chuyên gia thị trường và một số nguồn khác. Tất các những thông tin này sẽ được tổng hợp, phân tích và được dùng với mục đích hộ trợ cho FOMC trong việc đưa ra quyết định lãi suất vào kỳ họp tới. Bản Beige Book có nội dung tích cực à USD tăng là vàng giảm.
Unemployment Claims – Đơn xin trợ cấp thất nghiệp: số người lần đầu tiên xin trợ cấp thất nghiệp tính trong tuần trước, được công bố hàng tuần. Số liệu thực tế < dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Pending Home Sales - Doanh số nhà chờ bán: Số lượng nhà đang chờ hoàn tất hợp đồng mua bán, ngoại trừ nhà đang xây dựng. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.
Revised Nonfarm Productivity – Số liệu cuối cùng về năng suất phi nông nghiệp: Đo lường sự tăng trưởng mỗi quý hằng năm về hiệu quả lao động cho sản xuất hàng hóa và dịch vụ ngoài nông nghiệp. Số liệu thực tế < dự báo là USD tăng, vàng giảm.
Revised Unit Labor Costs – Số liệu cuối cùng về chi phí nhân công: mức thay đổi (dạng %) trong số tiền lương/tiền công mà doanh nghiệp trả cho nhân công, không tính ngành nông nghiệp. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.
Factory Orders - Đơn đặt hàng nhà máy: mức thay đổi (dạng %) trong số đơn đặt hàng đối với các nhà sản xuất. Gồm cả số liệu về các mặt hàng lâu bền và không lâu bền. Chỉ số này tăng có nghĩa là các nhà sản xuất phải tăng công suất để đạt tiến độ hợp đồng à Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.
Natural Gas Storage - Dự trữ khí ga: thay đổi trong khối lượng của dự trữ khí ga tự nhiên được trữ trong các kho dưới lòng đất trong suốt một tuần qua. Ảnh hưởng của nó không rỏ ràng vào TT khi cho cả 2 thông tin về Lạm phát và Tăng trưởng; Nó là chỉ số của Mỹ, nhưng hầu hết có ảnh hưởng đến đồng CAD vì ngành năng lượng của Canada chiếm phần lớn tỉ trọng trong nền kinh tế. Dự trữ tăng là giá dầu giảm là vàng giảm.

Retail Sales – Doanh số bán lẻ: thay đổi (dạng %) trong tổng doanh số bán lẻ. Sự quan trọng của tin này là ở chỗ bán lẻ là thành tố chính trong chi phí tiêu dùng – vốn là động lực chính của hoạt động kinh tế. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Core Retail Sales – Doanh số bán lẻ lõi: thay đổi (dạng %) trong tổng doanh số bán lẻ không tính oto. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Empire State Manufacturing Index – Chỉ số sản xuất New York: Do ngân hàng dự trữ liên bang New York công bố hàng tháng. Chỉ số > 0 là tình hình tích cực, chỉ số < 0 là tình hình bi quan. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Business Inventories – Dự trữ thương mại: thay đổi (dạng %) trong tổng giá trị các hàng hóa được nắm giữ bởi các nhà sản xuất, các nhà bán buôn, và các nhà bán lẻ. Khi con số này tăng lên nó tác động tích cực đến đồng tiền của quốc gia đó bởi vì các nhà bán lẻ đặt hàng nhiều hơn nếu lượng dự trữ giảm xuống. Số liệu thực tế < dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Non-Farm Employment Change - Thay đổi việc làm phi nông nghiệp: thay đổi trong số người có công ăn việc làm trong tháng trước, ngoại trừ khu vực nông nghiệp. Tin này còn gọi là Non-Farm Payrolls (Bảng lương phi nông nghiệp). Tin này cực kỳ quan trọng, vì việc tạo công ăn việc làm kéo theo thay đổi trong lượng tiền đổ vào tiêu dùng – vốn là đầu tàu của hoạt động kinh tế. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Unemployment Rate - Tỷ lệ thất nghiệp: tỷ lê phần trăm của số người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc trong tháng vừa qua. Tỷ lệ này giảm sẽ làm cho đồng tiền quốc gia mạnh lên vì khi người dân có việc làm họ sẽ có xu hướng tiêu dùng nhiều hơn qua đó đóng góp nhiều hơn cho GDP. Số liệu thực tế < dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Average Hourly Earnings – thu nhập trung bình hàng giờ: Mức thay đổi (dạng %) trong số tiền lương/tiền công mà doanh nghiệp trả cho nhân công, không tính ngành nông nghiệp. Khi chỉ số này tăng à các doanh nghiệp chi nhiều hơn vào chi phí nhân công àngười tiêu dùng phải trả nhiều hơn cho sản phẩm. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Consumer Credit – tín dụng tiêu dùng: Mức thay đổi (dạng %) trong tín dụng tiêu dùng dư nợ đòi hỏi thanh toán từng đợt. Số liệu thực tế > dự báo à USD tăng, vàng giảm.

GDP sơ bộ: thay đổi (dạng %) trong giá trị đã điều chỉnh theo lạm phát của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ do nền kinh tế sản xuất. Đây là chỉ số đo lường một cách tổng thể nhất hoạt động của nền kinh tế và là chỉ báo hàng đầu cho biết sức khỏe của nền kinh tế, được công bố hàng quý. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Chỉ số giá GDP sơ bộ: thay đổi (dạng %) trong giá cả hàng hóa dịch vụ được tính trong GDP. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

S&P/CS Composite-20 HPI - Chỉ số giá nhà S&P/CS: thay đổi (dạng %) trong giá bán nhà trong 20 khu vực đô thị lớn của Mỹ. Chỉ số do hãng Standard & Poor'scông bố. Chỉ số cao à kích thích các nhà đầu tư và cả ngành công nghiệp xây dựng nói chung. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

CB Consumer Confidence - Niềm tin tiêu dùng CB: Do tổ chức phi lợi nhuận Conference Board công bố. Niềm tin tiêu dùng được khảo sát hàng tháng hơn 5.000 hộ, cho biết tâm lý của người tiêu dùng và nó liên quan tới một số điều kiện kinh tế nhằm đánh giá tiềm năng của kinh tế trong tương lai. Số liệu càng cao chứng tỏ niềm lạc quan của người tiêu dùng càng cao. Khi người tiêu dùng cảm thấy lạc quan đối với nền kinh tế, họ có xu hướng mua sắm nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn, điều này thúc đẩy kinh tế phát triển. Thông tin được lấy từ tháng hiện tại và công bố ngày thứ 3 cuối tháng. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

HPI - Chỉ số giá nhà: thay đổi (dạng %) của giá bán nhà theo dạng thế chấp doQuỹ Thế chấp Nhà ở Liên bang đảm bảo. Chỉ số cao là kích thích các nhà đầu tư và cả ngành công nghiệp xây dựng nói chung. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Richmond Manufacturing Index - Chỉ số sản xuất Richmond tại Mỹ: Chỉ số này được tổng hợp dựa trên khảo sát của các nhà sản xuất của Richmond. Chỉ số này nếu thực tế tốt hơn dự đoán sẽ có ảnh hưởng tích cực cho đồng tiền của quốc gia đó. Chỉ số này được công bố hàng tháng vào tuần cuối cùng của tháng.

Chicago PMI - Chỉ số thu mua PMI của Chicago: thể hiện tình hình chung của môi trường kinh doanh ở Chicago. Chỉ số bao gồm các dữ liệu về sản lượng đầu ra, tình hình thu mua, số lượng việc làm, số lượng hàng tồn kho, các đơn hàng và các chỉ số giá cả. Mức PMI > 50 là ngành sản xuất đang phát triển, PMI < 50 là sản xuất đang thu hẹp. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.
Biên bản cuộc họp của FOMC:
Biên bản cuộc họp của Uỷ ban kiểm soát thị trường tự do sẽ giúp cho các thành viên đưa ra các chính sách và quyết định liên quan tới lãi suất.
Mortgage Delinquencies – Các khoản nợ thế chấp mua nhà khó đòi: Số nợ thế chấp chưa thanh toán bị Hiệp hội Ngân hàng cho vay thế chấp (MBA) bắt đầu thủ tục tịch biên nợ trong quý trước. Đây là chỉ số quan trọng trong thị trường nhà đất – số lượng nhà trong quá trình chưa thanh toán càng ít thì số lượng nhà khởi công trong tương lai càng cao. Số liệu thực tế < dự báo là USD tăng, vàng giảm.

IBD/TIPP Economic Optimism – Chỉ số lạc quan kinh tế: do nhật báo Investor's Business Daily (IBD) và học viện TechnoMetrica Institute of Policy and Politics (TIPP) khảo sát đối với 900 người tiêu dùng về tình trạng kinh tế (viễn cảnh kinh tế 6 tháng tới, viễn cảnh tài chính cá nhân, niềm tin vào chính sách kinh tế của chính phủ). Chỉ số > 50 à lạc quan, < 50 là bi quan. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Wholesale Inventories - Dự trữ bán buôn: thay đổi (dạng %) của tổng giá trị hàng hóa nắm giữ trong kho dự trữ của các nhà bán buôn. Dự trữ càng ít à doanh nghiệp phải mua thêm hàng hóa à nền kinh tế được ủng hộ. Số liệu thực tế < dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Loan Officer Survey – Khảo sát tình trạng cho vay của ngân hàng: Kết quả càng tốt chứng tỏ người tiêu dùng và doanh nghiệp mạnh tay vay nợ ngân hàng để tiêu dùng và kinh doanh à kinh tế tốt là USD tăng, vàng giảm.

Federal Budget Balance – Cân bằng ngân sách liên bang:chênh lệch giữa thu và chi của ngân sách liên bang trong tháng trước. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Core PCE Price Index - Chỉ số giá cả PCE lõi: thay đổi (dạng %) trong giá cả các hàng hóa và dịch vụ do người tiêu dùng tiêu thụ, ngoài trừ thực phẩm và năng lượng. Giống như CPI, nó tương phản sự thay đổi trong giá cả hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng. PCE chỉ khác với CPI ở chỗ nó chỉ đo lường hàng hóa và dịch vụ được đặt mục tiêu và chú trọng tới các cá nhân. PCE lõi được thị trường theo dõi sát sao bởi Fed thường quan tâm tới chỉ số này khi đánh giá mức độ lạm phát của nền kinh tế. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Personal Spending m/m - Chi tiêu cá nhân hàng tháng tại Mỹ: thay đổi (dạng %) trong tổng giá trị các khoản chi dùng đã được điều chỉnh theo lạm phát của người tiêu dùng. Xu hướng tăng của chỉ số này có tác động tích cực tới đồng tiền quốc gia bởi lượng tiêu dùng là yếu tố chính tác động đến kinh tế, nó chiếm khoảng 2/3 GDP. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.
Personal Income m/m - thu nhập cá nhân hàng tháng tại Mỹ:thay đổi (dạng %) trong tổng giá trị nguồn thu nhập của người tiêu dùng. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.


Revised UoM Consumer Sentiment - Chỉ số tâm lý tiêu dùng của ĐH Michigan: Đo lường sự hài lòng về mức độ thỏa mãn của nền kinh tế hiện tại mang lại và nền kinh tế tương lai. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.


Revised UoM Inflation Expectations - Chỉ số kỳ vọng lạm phát của ĐH Michigan: đo lường tỷ lệ phần trăm người tiêu dùng kỳ vọng sự thay đổi giá cả hàng hóa dịch vụ trong vòng 12 tháng do ĐH Michigan khảo sát. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

New Home Sales - Doanh số bán nhà mới: Số lượng nhà mới được bán trong tháng trước. Tin này cực kỳ quan trọng vì là một chỉ báo quan trọng của sức khỏe nền kinh tế. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Trade Balance – Cán cân thương mại: khác biệt giữa giá trị hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu và xuất khẩu. Công bố hàng tháng. Nhu cầu xuất khẩu và nhu cầu về đồng tiền quốc gia có mối liên quan trực tiếp: các nước nhập khẩu hàng Mỹ phải mua USD để thanh toán. Xuất khẩu mạnh ảnh hưởng tới sản xuất và chi phí sản xuất của Mỹ. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.

Châu Á:
Báo cáo hàng tháng của BOJ tại Nhật công bố lúc 12:00 PM. Báo cáo này sẽ đưa ra dữ liệu thống kê đánh giá của các thành viên Hội đồng chính sách BOJ về quyết định lãi suất và cung cấp những phân tích chi tiết về tình hình kinh tế hiện tại và tương lai theo cái nhìn của các ngân hàng.
Housing Starts – Lượng nhà khởi công xây dựng: thay đổi trong số lượng nhà ở đã được khởi công xây dựng. Công bố hàng tháng, khoảng 30 ngày sau khi tháng thống kê kết thúc. Số liệu thực tế > dự báo là Yên tăng, vàng giảm.

Châu Âu:
Vào lúc 8H30 AM ANZ job advertisements m/m (Thông báo việc làm của Ngân hàng ANZ). Thực tế giảm so với kỳ trước (1,0% kỳ trước) thì tin này tác động trung bình lên giá vàng, do đồng AUD giảm, áp lực giảm lên giá vàng trong ngắn hạn.Và ngược lại.
Vào lúc 9H 00 NBNZ Business Confidence (Niềm tin kinh doanh New zealand).Nếu thực tế lớn hơn kỳ trước 33.2 thì NZD tăng giá so với USD và ngược lại
Building Approvals m/m (Phê duyệt xây dựng hàng tháng tại Úc) chỉ số này nói lên sự thay đổi số giấy phép xây dựng mới ban hành Với dự đoán là 0.0%. tháng trước là 2.3%, nếu chỉ số này giảm so dự báo sẽ xấu cho đồng AUD.
Vào lúc 16H 30 KOF Economic Barometer (Chỉ báo kinh tế KOF tại Thụy Sỹ). Chỉ số này dùng để dự báo kinh tế trong 6 tháng tới, các chỉ số liên quan: niềm tin ngân hàng, sản xuất, đơn đặt hàng mới, niềm tin tiêu dùng và nhà ở. Nếu chỉ số này giảm nhiều hơn mức dự báo, vàng sẽ chịu áp lực giảm giá.
Vào lúc 19H 30 Building Permits m/m (Giấy phép xây dựng Canada). Với dự đoán là -2,3%,kỳ trước là 17,2% . nếu chì số này giảm hơn dự báo, CAD sẽ mất giá, USD sẽ được hỗ trợ.

UBS Consumption Indicator - Chỉ số tiêu thụ UBS của Thụy Sĩ: Mức độ của chỉ báo này dựa trên 5 chỉ báo kinh tế bao gồm niềm tin tiêu dùng, chi tiêu tiêu dùng, du lịch, doanh số xe mới và hoạt động bán lẻ. Dữ liệu này được công bố hàng tháng, khoảng 28 ngày sau khi tháng kết thúc. Dữ liệu thật lớn hơn kỳ vọng sẽ tốt cho tiền tệ quốc gia.

GDP cuối cùng của Đức: Con số này đo lường tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế được điều chỉnh theo lạm phát. GDP được công bố 2 lần đó là sơ bộ và cuối cùng. Con số sơ bộ được công bố trước và có xu hướng tác động mạnh hơn. Dữ liệu thật lớn hơn kỳ vọng sẽ tốt cho tiền tệ quốc gia.

French Consumer Spending m/m - Chi tiêu người tiêu dùng của Pháp: Chỉ số giúp đo lường tổng chi tiêu của người tiêu dùng đối với hàng hóa và dịch vụ. Xu hướng tăng lên tác động tích cực đến đồng tiền của quốc gia vì chi tiêu tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế, khoảng 2/3 GDP.

CBI Realized Sales -Doanh số bán lẻ CBI tại Anh: Đây là bản thống kê giá trị của các hoạt động bán lẻ chính thức (không bao gồm chi tiêu trong dịch vụ). Xu hướng tăng của báo cáo này có tác động tích cực tới đồng tiền của Quốc Gia bởi doanh số bán lẻ thể hiện sức mạnh mua sắm của người tiêu dùng - nhân tố chính tác động tới nền kinh tế và GDP. Các nhà đầu tư thường chú ý theo dõi báo cáo này bởi nó thường là chỉ dẫn đáng kể đầu tiên của tháng đối với các diễn biến của nền kinh tế và của thị trường. Số liệu thực tế > dự báo à GBP tăng, vàng tăng.


GfK Consumer Confidence – Niềm tin tiêu dùng Anh do hãng GfK công bố: chỉ số > 0 là lạc quan, chỉ số < 0 là bi quan. Số liệu thực tế > dự báo là GBP tăng, vàng tăng.

ECO Consumer Climate - Môi trường tiêu dùng công bố tại Thụy Sỹ: Chỉ số khảo sát trên 1.100 hộ gia đình. Nếu chỉ số này tăng hơn dự báo, vàng và Euro được hỗ trợ tăng và ngược lại.

Construction PMI - PMI xây dựng tại Anh: Chỉ số này đo lường mức độ hoạt động mua sắm trong lĩnh vực xây dựng, chỉ số này vượt quá 50 là dấu hiệu cho thấy một lĩnh vực trong nền kinh tế được mở rộng. Chỉ số này tăng lên sẽ làm cho đồng tiền quốc gia mạnh lên. Để đưa ra chỉ số này các nhà quản lý đã nghiên cứu rất nhiều chỉ tiêu: việc làm, sản lượng, các đơn hàng mới, các nhà cung cấp, lượng hàng hóa dự trữ. Các nhà thương mại thường rất chú ý đến chỉ số này vì nó ảnh hưởng lớn đến các công ty của họ. Đây là chỉ tiêu có thể chỉ ra sự thay đổi một lĩnh vực trong toàn bộ nền kinh tế. Số liệu thực tế > dự báo là GBP tăng, vàng tăng.

Tỷ lệ việc làm của Thụy Sĩ: Chỉ số mô tả số người được thuê mướn trong suốt quý trước. Dữ liệu này được công bố khoảng 55 ngày sau khi kết thúc quý. Dữ liệu thật lớn hơn kỳ vọng sẽ tốt cho tiền tệ quốc gia. Số việc làm được tạo ra là một chỉ báo hàng đầu quan trọng của chi tiêu tiêu dùng - thành phần chiếm đa số của hoạt động kinh tế.

German Ifo Business Climate - Môi trường kinh doanh của Đức: Chỉ số này dựa trên khảo sát của các nhà sản xuất, xây dựng, các nhà bán sỉ, bán lẻ và được công bố khoảng 3 tuần kể từ đầu tháng của tháng hiện tại. Đây là chỉ báo hàng đầu về sức khỏe của nền kinh tế - các doanh nghiệp phản ứng nhanh với tình hình thị trường và sự thay đổi cảm tính của họ có thể là dấu hiệu ban đầu của hoạt động kinh tế trong tương lai như chi tiêu, thuê mướn và đầu tư. Số liệu thật lớn hơn kỳ vọng sẽ tốt cho tiền tệ quốc gia.

BBA Mortgage Approvals - Chấp thuận cho vay của BBA tại Anh : Chấp thuận này thể hiện số lượng nhà cầm cố trong tháng trước. Xu hướng tăng tác động tốt đến đồng tiền quốc gia đó, vì sự chi tiêu lớn sẽ được tạo ra bởi người tiêu dùng thể hiện sự lạc quan và tin tưởng vào tài chính.

Chỉ số đầu tư thương mại của Anh ( m/m): Con số này thể hiện sự thay đổi về giá trị đầu tư kinh doanh chỉ của khu vực Chính phủ và các doanh nghiệp, không có các cá nhân.

Inflation Report Hearings - Báo cáo lạm phát của Anh công bố lúc 16:45 PM

Môi trường thương mại của ngân hàng quốc gia Bỉ: Chỉ số này được đo lường thông qua một cuộc khảo sát đối với các nhà sản xuất, nhà thầu và các công ty liên quan đến thương mại về môi trường kinh doanh. Các doanh nghiệp sẽ phản ứng một cách nhanh chóng với các điều kiện thị trường, và sự thay đổi trong tâm lý là tín hiệu cho hoạt động kinh tế trong tương lai: chi tiêu, thuê nhân công và đầu tư. Chỉ số lớn hơn 0 ngụ ý rằng các điều kiện đang được cải thiện, nhỏ hơn 0 cho thấy các điện kiện kinh doanh đang tồi tệ.

German Import Prices m/m - Giá nhập khẩu của Đức:Chỉ số giá nhập khẩu đánh giá tỷ lệ lạm phát trong nhập khẩu hàng hóa. Chỉ số này giảm hơn dự báo, sẽ là yếu tố tác động đến giá vàng giảm. Positive à vàng tăng.
Retail Sales - Doanh số bán lẻ tại Ý: Chỉ số này thống kê giá trị của các hoạt động bán lẻ chính thức (không bao gồm chi tiêu trong dịch vụ). Xu hướng tăng của báo cáo này có tác động tích cực tới đồng tiền của Quốc Gia bởi doanh số bán lẻ thể hiện sức mạnh mua sắm của người tiêu dùng - nhân tố chính tác động tới nền kinh tế và GDP. Các nhà đầu tư thường chú ý theo dõi báo cáo này bởi nó thường là chỉ dẫn đáng kể đầu tiên của tháng đối với các diễn biến của nền kinh tế và của thị trường. Thông tin được lấy từ tháng trước và công bố vào giữa tháng. Số liệu thực tế > dự báo là EURO tăng, vàng tăng.

GDP m/m - GDP hàng tháng tại Anh: Chỉ số đo lường một cách tổng thể nhất hoạt động của nền kinh tế và là chỉ báo hàng đầu cho biết sức khỏe của nền kinh tế. Nếu chỉ số này giảm như dự báo hoặc hơn dự báo, trong ngắn hạn GBP sẽ chịu tác động giảm làm cho giá vàng giảm theo.
Nationwide HPI m/m (Chỉ số giá nhà HPI tại Anh). Chỉ số này đưa ra tỷ lệ thay đổi giá nhà chào bán trung bình trong tháng,nếu chỉ số này giảm hơn dự báo GBP, Vàng sẽ giảm và ngược lại.
Ví dụ:
Thứ 5, ngày 12/5/2011
Tin Anh
15h30 : Manufacturing Production m/m (Năng suất sản xuất tại Anh): kỳ trước 0.0%, dự báo 0.3%.Nếu chỉ số này giảm hơn dự báo, vàng sẽ chịu áp lực giảm giá và ngược lại.
21h : Trong ngày,NIESR GDP Estimate (Ước tính GDP của NIESR), nói lên sự thay đổi trong giá trị ước tính của tất cả các hàng hoá và dịch vụ sản xuất của nền kinh tế trong 3 tháng trước đó; con số kỳ trước là 0.7%, nếu con số thực tế kỳ này lớn hơn kỳ trước GBP và vàng sẽ được hỗ trợ tăng giá
Tin Mỹ
19h30 : Core Retail Sales – Doanh số bán lẻ cơ bản: kỳ trước 0.8%, dự báo 0.7%.thay đổi (dạng %) trong tổng doanh số bán lẻ không tính oto. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.
Vào lúc 19h30 PPI m/m (Chỉ số giá sản xuất tại Mỹ) được công bố. kỳ trước 0.7%, với dự đoán chỉ số này là 0,6% , nếu con số thay đổi tăng, USD có thể sẽ chịu áp lực giảm và vàng sẽ bị ảnh hưởng ngược hướng.
Retail Sales – Doanh số bán lẻ: kỳ trước 0.4%.dự báo 0.5%. thay đổi (dạng %) trong tổng doanh số bán lẻ. Sự quan trọng của tin này là ở chỗ bán lẻ là thành tố chính trong chi phí tiêu dùng – vốn là động lực chính của hoạt động kinh tế. Số liệu thực tế > dự báo là USD tăng, vàng giảm.


19h30 : Unemployment Claims – Đơn xin trợ cấp thất nghiệp: Kỳ trước là 474K.dự báo là 430K. số người lần đầu tiên xin trợ cấp thất nghiệp tính trong tuần trước, được công bố hàng tuần. Số liệu thực tế < dự báo là USD tăng, vàng giảm.
Vào lúc 20H 30 Core PPI m/m (Chỉ số giá sản xuất cơ bản tại Mỹ) được công bố. Dự đoán chỉ số này là 0.2%, tháng trước là 0.3%, nếu giảm hơn dự báo, USD sẽ giảm, Vàng được hỗ trợ tăng.
 
Chỉnh sửa cuối:

FUJI

New Member
BRC-KPMG Doanh thu bán lẻ Màn hình

Từ khi thành lập hơn một thập kỷ trước đây, doanh số bán lẻ Monitor (RSM) đã trở thành chỉ số hàng đầu về hiệu suất bán hàng hàng tuần và hàng tháng cho ngành công nghiệp.

RSM được xem như là màn hình được tôn trọng và tin cậy nhất như-cho-như tổng doanh thu bán lẻ ở Anh, và cung cấp cho các nhà bán lẻ tham gia với con số doanh thu bán lẻ hàng tuần và hàng tháng, và được dựa trên dữ liệu bán hàng từ các nhà bán lẻ nhiều và doanh nghiệp nhỏ và vừa. Họ hoàn thành doanh số bán hàng hàng tuần trở lại của giá trị trong các định dạng cho cả hai như như thế và tổng số 12 loại sản phẩm bán lẻ. Đối với sự tiện lợi của các nhà bán lẻ hàng tạp hóa, các dữ liệu thực phẩm và đồ uống được cung cấp bởi Viện Phân phối hàng tạp phẩm (IGD) thông qua chương trình Theo dõi thị trường của họ bao gồm toàn bộ khu vực tạp hóa.

RSM hiện đang đại diện khoảng 60% của giá trị Vương quốc Anh bán lẻ. Điều này sau đó lại trọng theo Văn phòng Thống kê quốc gia để trang trải toàn bộ ngành công nghiệp.

Đề án RSM được tài trợ và quản lý bởi KPMG. Với một sự hiểu biết chuyên sâu của các vấn đề ảnh hưởng đến ngành công nghiệp bán lẻ và làm việc liên tục của họ với các nhà bán lẻ sáng tạo nhất của Vương quốc Anh, KPMG được lý tưởng phù hợp với quản lý RSM.
 

FUJI

New Member
GBP
BRC Retail Sales Monitor y/y

-3.3%
1.3%

Tin Anh sáng nay không tốt, rất xấu, nên hôm nay tiếp tục canh sell Bảng Anh
 

FUJI

New Member
AUD
Employment Change
15.5K -4.8K
44.0K

9:30pm AUD
Unemployment Rate
4.9% 5.3%
5.2%


Nên mua đồng AU và gold, vì tin tốt, nói chung mua các cặp EU GU ...kèm luôn
 
Chỉnh sửa cuối:

FUJI

New Member
GBP
Manufacturing Production m/m
0.9% 0.5%
-1.0%
Buy toàn tập đi nào.
 

ATC

Thành Viên Có Cống Hiến GOLD24K.INFO
USD
Federal Budget Balance

59.1B
30.5B
-198.2B

Tổng thu ngân sách tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 318,8 tỷ USD trong khi tổng chi giảm 21%, xuống còn 259,7 tỷ USD.

Xin mời nhận xét!
 

ATC

Thành Viên Có Cống Hiến GOLD24K.INFO
Cung tiền tháng 4 của Nhật Bản tăng thấp nhất 1 năm

Xu hướng này cho thấy các công ty và cá nhân ở Nhật Bản tiếp tục nắm giữ tiền kể từ sau thảm họa kép đầu năm ngoái.Theo số liệu từ Ngân hàng Nhật Bản công bố hôm nay 11/5, tăng trưởng cung tiền M2 trong tháng 4 của nước này là 2,6%, thấp hơn dự báo 2,9% và cũng là mức tăng thấp nhất kể từ tháng 3/2011. Cụ thể, cung tiền M2 gồm tiền trong lưu thông, tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi tại các ngân hàng trong nước là 817,7 nghìn tỷ yên (10,23 nghìn tỷ USD).

Trong những tháng gần đây, tăng trưởng cung tiền M2 của Nhật Bản đạt mức cao nhất là 3,2% vào tháng 12/2011, cao nhất kể từ tháng 11/2009.

Trong khi đó, cung tiền M3 gồm cung tiền M2 và một số thành phần khác tăng 2,3%, đạt 1.122,8 nghìn tỷ yên (14,05 nghìn tỷ USD). Cung tiền, M1, gồm tiền trong lưu thông và tiền gửi, tăng 3,3%/năm trong tháng 4 sau khi tăng 4,4% trong tháng trước đó.

Cung tiền là tổng lượng tiền có sẵn trong nền kinh tế tại một thời điểm cụ thể và thường được xác định là tổng lượng tiền trong lưu thông và tiền gửi không kỳ hạn. Cung tiền có mối liên hệ trực tiếp với lạm phát trong dài hạn.
Nguồn Mninnews/DVT
 

ATC

Thành Viên Có Cống Hiến GOLD24K.INFO
Forex Weekly Outlook May 14-18MAJORS, US DOLLAR FORECAST


The dollar had a superb week, riding on European fears to reach levels last seen in mid-March. Will we see a correction as many US figures are released? Or will the European news continue pushing the greenback higher? US retail sales, Philly Fed Manufacturing Index and the FOMC Meeting Minutes are the major market-movers this week. Here is an outlook on the major events awaiting us.

The failure to form a government in Greece and the troubles of the Spanish banking system have an impact that goes far beyond the euro-zone. In the US, Bernanke acknowledged the banking system has improved since the financial crisis making loans more available however, mortgage lending is still tight and will likely improve slowly than expected. Meanwhile, US jobless claims remained low dropped moderately from 368,000 to 367,000 last week re balancing the previous increases. Is the US economy beck on the right track? Let’s start:

Euro-Zone GDP: Tuesday, France reports at 5:30, Germany at 6:00 and data for the whole euro-area is released at 9:00. The euro-zone is expected to enter an official recession (even if Draghi expects a recovery later on) with a second consecutive quarter of contraction in Q1, at a scale of 0.2%. Spain and Italy are already in recession. Germany will likely escape it with a very small growth rate of 0.1%. If Germany also disappoints and contracts, the impact will be a stronger yen and a stronger dollar across the board on risk averse movements.
US Inflation data: Tuesday, 12:30. CPI inflation was lower in March gaining 0.3% although this reading was higher than the 0.2% increase predicted by analysts due to rise in energy products. Meanwhile, the core rate also improved rising 0.2% after gaining 0.1% in February. This rise was in line with predictions. This rise was mainly due to higher car prices. CPI is predicted to gain 0.1% while Core CPI is predicted to rise 0.2%.
US Retail sales: Tuesday, 12:30. US retail sales improved considerably in March amid a boost of purchases, lifting growth rate for the first quarter. Retail sales rose 0.8% following 1.0% rise in February, while economists predicted only a small gain of 0.3%. Meanwhile excluding cars, retail sales climbed 0.8% last month after advancing 0.9 % in February. The strong figures suggest consumer spending remains strong and is one of the leading indicators for economic strength. Retail sales is expected to increase 0.2% and Core sales is predicted to climb 0.3%.
US TIC Long-Term Purchases: Tuesday, 13:00. U.S. Treasury International Capital plunged more than predicted in February, amid a weak foreign demand for U.S. securities. Net foreign purchases of long-term securities reached USD10.1 billion after purchases of USD102.4 billion in January. Economists expected a smaller drop to USD41.3 billion in February. An increase to USD19.4 billion is anticipated.
US Building Permits: Wednesday, 12:30. The number of building permits issued to privately-owned housing units increased to a seasonally adjusted annual rate of747,000 in March, higher than the 710,000 predicted and following 720,000 units in February indicating a strong housing market. A further gain of 730,000 units is expected now.
US FOMC Meeting Minutes: Wednesday, 18:00. The last meeting in April didn’t contain any hints for QE3 and no change in policy. Bernanke did state in his press conference that “all the options are on the table”, but the chances seem to fade away. The minutes will show exactly how dovish the Fed is. Note that the previous meeting minutes disappointed investors and boosted the dollar.
Japanese GDP: Wednesday, 23:50. Japanese preliminary figures for the fourth-quarter GDP showed the nation’s GDP shrank 0.6%, following 1.4%, revised to 1.7%, The preliminary figure was lower than the 0.3% decline predicted but the final score was revised up to -0.2% beating expectations. First quarter growth is expected to be 0.9%. This is closely watched by policymakers.
US Unemployment Claims: Thursday, 12:30. The number of Americans filing initial applications for jobless benefits declined unexpectedly last week to 367,000 following 368,000 in the prior week while analysts expected an increase of 371,000. This ongoing improvement suggests the labor market was having a temporary slowdown following continuous drops in jobless claims. A rise to 375,000 is predicted this time.
US Philly Fed Manufacturing Index: Thursday, 14:00. U.S. Philadelphia region manufacturers’ index declined more than expected in April reaching 8.5 from12.5 in March. This is the biggest drop in six months. However analysts believe this is a temporary setback and the fall occurred due to lower growth in new orders and shipments. Improved consumer spending resulting in better employment market will provide further growth to the manufacturing sector. An increase to 10.6 is anticipated.
G8 Meetings: Fri.-Sat. President Obama will host the 2012 G8 SummitatCamp David from May 18-19. The Group of Eight (G8) is a forum comprised of the eight of the world’s most industrialized nations, aimed discuss key topics and provide solutions for global issues. The G8 includes Canada, France, Germany,Italy, Japan, Russia, the United Kingdom and the United States. Russian Prime Minister Dmitry Medvedev will represent Russia at the G8 summit instead of President Vladimir Putin who is required to finalize appointments to his cabinet in Russia.
*All times are GMT.

That’s it for the major events this week. Stay tuned for coverage on specific currencies
 

ATC

Thành Viên Có Cống Hiến GOLD24K.INFO
EUR/USD Outlook May 14-18EUR/USD FORECAST

Euro/dollar finally broke down, lost uptrend support and the critical 1.30 line, as the debt crisis worsened once again. Yet it didn’t collapse. Does this point to a correction, or more gradual moves downwards? The upcoming week is packed with events, with GDP figures expected to show that Europe is in a recession. News from Greece and Spain will also weigh. Here is an outlook for the upcoming events and an updated technical analysis for EUR/USD.

Elections in Greece resulted in a deadlock, and the debt struck country will likely head into a second round of elections in June, as anti-bailout parties gain momentum. Worries and the uncertainty certainly weigh on the euro, together with Spain’s banking issues. The Spanish government’s decisions for the banking system might provide some support, but it seems that Spain is “going Irish” – making the banks’ problems its problems. In Ireland’s case, it ended with a bailout. Will Spain have the same fate?

EUR/USD daily chart with support and resistance lines on it. Click to enlarge:

German Regional Elections: Sunday. The largest German state, North Rhine-Westphalia (one fifth of the population) will probably serve as another signal for Chancellor Merkel against her austerity policy, as the tables are turning in Europe. Her rival socialist SPD party is expected to win, especially after getting back wind from the Hollande’s win in France. Politics in this state impact national politics.
German WPI: Monday, 6:00. One of main things that stops the ECB from cutting rates is inflation, especially in Germany, the continent’s powerhouse. Wholesale prices are expected to rise by 0.3%, less than last month’s 0.9% rise.
Industrial Production: Monday, 9:00. After Germany surprised with a stronger than expected rise in output, the figure for the whole euro-area is expected to show growth for a second month in a row, accelerating from 0.5% to 0.8%.
Italian 10-y Bond Auction: Monday, morning GMT. The 3 year loans by the ECB (LTRO) ease funding conditions for short term loans, but the euro-area’s third largest economy still struggles with the benchmark 10 year loans, which result in high yields. A yield of more than 6% will be very worrying. It will probably be lower. Italy is hiding behind Spain for now.
French GDP: Tuesday, 5:30. France starts the series of preliminary GDP figures. The final figures usually minor or no changes. As Hollande enters the Elysee palace, he will receive the preliminary figures, which aren’t expected to be positive: Europe’s second largest economy is expected to remain stagnant. France managed to grow by 0.2% in Q4 2011, by 0.2%.
German GDP: Tuesday, 6:00. The zone’s locomotive is expected to show a very modest growth rate of 0.1% after contracting by 0.2% in Q4 2011. If Germany disappoints and contracts, it will be an official recession, with significant implications for the euro.
French Non-Farm Payrolls: Tuesday, 6:45. In between the GDP reports, France is expected to show a second quarter of contraction in jobs. This quarterly indicator dropped by 0.1% in Q4 and is now predicted to drop by 0.2%.
Italian GDP: Tuesday, 8:00. The zone’s third largest economy, which has a significant amount of public debt, is expected to contract for a third consecutive quarter, falling 0.6% this time, following a drop of 0.7% in Q4 2011. This will be bad news in the debt crisis front. A lower output makes the debt ratio higher.
Flash GDP: Tuesday, 9:00. The 17 nation euro-area will likely contract by 0.2%, following a 0.3% contraction and will officially enter a recession. Spain already reported a contraction of 0.4% (preliminary). Note that the expectations might be updated after the German and French releases.
German ZEW Economic Sentiment: Tuesday, 9:00. This publication usually stands out, but it is slightly overshadowed by the GDP releases. After 5 months of positive surprises that shifted the outcome from negative ground to positive ground, the optimism is likely to ease this time, with a drop from 23.4 to 19.2 points. The German economy is still doing better than the rest, but the 350 analysts and investors will probably lower their expectations. The less important euro-wide figure is expected to soften to 11.7 points.
CPI: Wednesday, 9:00. The initial read of a 2.6% annual rise in prices will likely be confirmed now. This is above the ECB’s target of 2%. The central bank points to energy prices as the source of this rise. Indeed, Core CPI will likely stand at 1.5%.
Trade Balance: Wednesday, 9:00. Germany’s high trade surplus sets the tone for the whole area. The surplus is expected to widen from 3.7 to 4.3 billion euros for the month of March.
Mario Draghi talks: Wednesday, 14:00. The president of the ECB will speak about monetary policy in Frankfurt and might provide hints about future moves, such as cutting the interest rates. In the recent press conference, Draghi sounded surprisingly optimistic about the second half of the year. At this point, GDP figures and CPI data will already be public.
Spanish 10-y Bond Auction: Thursday morning. Spain’s funding issues are now at the epicenter of the debt crisis. Spanish financial institutions are having serious trouble operating in the markets, and they had to lend over €300 billion from the ECB. With Spain injecting money into banks, this long term auction for benchmark bonds will be a test for the sovereign, to see if it still can operate.
German PPI: Friday, 6:00. Germany opens and closes the week with inflation data. After a rise of 0.6% last time, a more modest rise of 0.4% is predicted.
* All times are GMT
 

ATC

Thành Viên Có Cống Hiến GOLD24K.INFO
AUD/USD Outlook May 7-11AUD/USD FORECAST,
The Australian dollar slumped badly this week, as AUD/USD dropped almost 300 pips, closing at 1.0174. The upcoming week is very busy, with ten releases, including Retail Sales and Employment Change. Here is an outlook for the Australian events, and an updated technical analysis for AUD/USD.

The central bank shocked the markets with a full 0.50% cut to interest rates, as levels dropped to 3.75%. Predictably, this sent the aussie tumbling. In addition, weak employment data out of the Euro-zone has investors looking for safer havens for their funds, away from minor currencies like the Australian dollar.

Updates: A host of Australian data on Monday was overshadowed by the election excitement in Europe. The Construction Index posted a weak reading of 34.9, continuing a worrying downward trend in 2012. Building Approvals sparkled at 7.4%, as the indicator posted a four-month high and easily beat the market forcast of 3.2%. Retail Sales also surprised the markets, jumping 0.9% compared to the market forecast of 0.3%. It was the highest level recorded since June 2011. The battered aussie remains below the 1.02 level, as AUD/USD was trading at 1.0189. The Trade Balance recorded a deficit of -1.59B, its worst reading in two years. The government released the Annual Budget, but it failed to stem the aussie’s slide. AUD/USD is dropping, and was trading at 1.0148. The Australian government announced spending cuts in order to deal with budget deficits. The aussie fell sharply on the news. AUD/USD was trading at 1.0064, closer to the crucial parity level. Thursday will see the release of the key employment indicators. The unemployment rate is expected to edge up to 5.3% from the present 5.2%. Employment figures shocked the markets, and the aussie gained some breathing room, as it moved away from the parity level. The Unemployment Rate dropped all the way to 4.9%, a ten-month low. The market estimate stood at 5.3%. Employment Change also looked sharp, with an increase of 15.5K. This was well above the market forecast, which had expected a figure of -4.8K. The aussie improved on the news, rising above the 1.01 level. AUD/USD was trading at 1.0105.

AUD/USD graph with support and resistance lines on it.

Click to enlarge:

AIG Construction Index: Sunday, 23:30. The construction sector is in a deep slump, and there does not seem to be much good news on the horizon. The index recorded a weak reading of 36.2 in April, which was a slight improvement from the March reading.
Building Approvals: Monday, 1:30. The indicator slumped badly in April, posting a reading of -7.8%, which was a five-month low. The markets are predicting much better news in May, with an estimate of 3.2%.
Retail Sales: Monday, 1:30. Retail sales have been slightly above zero for the past two readings. The May forecast calls for a slight improvement, to 0.3%.
ANZ Job Advertisements: Monday, 1:30. Employment advertisements dropped sharply in April, falling to 1.0%. Will the indicator change direction in May?
NAB Business Confidence: Monday, 1:30.The index recorded a strong reading of 3 last month. Another solid performance in May will be an important sign of confidence in the economy, and could help the aussie.
Trade Balance: Tuesday, 1:30. Trade balance improved slightly in April, but still recorded a deficit of 0.48B. The markets are predicting an extremely weak reading of -1.37B in May. Will the index surprise the markets with a better reading than the forecast?
Annual Budget Release: Tuesday, 9:30. Coming on the heels of the surprise interest cut of 0.50%, the annual budget should make interesting reading. Analysts will be looking for guidance as to the government’s view of the health and direction of the economy.
Employment Change: Thursday, 1:30. The April reading of 44.0K was much stronger than the market prediction. However, the estimate for May stands on a drop of 4.2K. The markets are also counting on a slight increase in the Unemployment Rate, from 5.2% to 5.3%.
Chinese Trade Balance: Thursday, tentative. This key indicator recorded a surplus in April, after a huge deficit in March. The markets are predicting a better reading in May, calling for a surplus of 9.8B. A strong figure could help the aussie, as China is Australia’s number 1 trading partner.
Chinese CPI: Friday, 1:30. The monthly inflation figures are very high by Western standards. The previous reading came in at 3.6%, and a similar reading is predicted in May.
* All times are GMT
 

ATC

Thành Viên Có Cống Hiến GOLD24K.INFO
GBP/USD Outlook – May 14 -18MAJORS,

The British pound continued to lose ground, as GBP/USD closed the week at 1.6060. The upcoming week has six releases, including key employment data. Here is an outlook for the upcoming events, and an updated technical analysis for GBP/USD.

The dollar made further headway against the pound last week, buoyed by strong employment and consumer confidence data in the US last week. As well, the pound was hurt by weak UK housing data, which points to a sluggish housing sector.

GBP/USD graph with support and resistance lines on it. Click to enlarge:

Trade Balance: Tuesday, 8:30. Trade Balance declined sharply in April, as the deficit reached -8.8B, which was well below the market forecast. The markets are forecasting some improvement for May, with a prediction of -8.4B.
CB Leading Index: Tuesday, 9:00. This composite index has moved upwards for three consecutive readings, climbing to 1.0%. in April. Will the index continue this positive trend in May?
Claimant Count Change: Wednesday, 8:30. This key unemployment indicator recorded a sharp drop in unemployment claims last month, with reading of 3.6K. The market estimate for this month calls for a rise in the indicator, of 4.9K. Will the indicator meet or beat the May forecast? The unemployment rate was 8.3% last month, and no change is expected in May.
BOE Gov King Speaks: Wednesday, 9:30. The head of the central bank will be delivering a speech on the Inflation Report, and analysts will be looking for some hints as to future monetary policy. A speech that is more hawkish than expected is bullish for the pound.
BOE Inflation Report: Wednesday, 9:30. This quarterly report is a key indicator, and provides important data about the central bank’s views on inflation and economic conditions.
10-y Bond Auction: Friday, tentative. The previous bond auction was held in April and the figures for that auction were 2.22/1.9.
*All times are GMT
 

pho_rex

VIP GROUP
Tin về viẹc TQ sẽ hạ điểm dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại tại TQ hình như cách đây trên 10 ngày thì phải.

Nay họ đã thực hiện. Họ thực hiện trong hoàn cảnh kinh tế TQ bị suy giảm. đây là hành động tăng lượng tiền cho vay của các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng thương mại cho người đầu tư vay nhiều hơn đẻ kích thích phát triển kinh tế.

Mặt khác viẹc giảm dự trữ bắt buộc sẽ dẫn đến lãi suất giảm, tiền hạ giá tăng sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu.

Chỉ không biết là nó có ảnh hưởng đến cái gọi là "chiến tranh tiền tệ của Trung_Mỹ" dưới mức độ nào. Trong khi Mỹ yêu cầu TQ nâng tỷ giá đồng yuan.

Về tầm ảnh hưởng. Có thể nâng đỡ được giá Gold và AUD.
 

FUJI

New Member
2:00am EUR
German Prelim GDP q/q

0.5%
0.1%
-0.2%

2:45am EUR
French Prelim Non-Farm Payrolls q/q

0.1%
-0.2%
-0.1%

Thông tin GDP Đức rất tốt !:136:
 

ATC

Thành Viên Có Cống Hiến GOLD24K.INFO
USD
Philly Fed Manufacturing Index
-5.8 10.3
8.5

10:00am USD
CB Leading Index m/m
-0.1% 0.1%
0.3%

tin này làm ux giảm nhiều đây, gold được hỗ trợ
 

FUJI

New Member
Chỉ số này được tổng hợp dựa trên khảo sát của các nhà sản xuất của Richmond. Chỉ số này nếu thực tế tốt hơn dự đoán sẽ có ảnh hưởng tích cực cho đồng tiền của quốc gia đó. Chỉ số này được công bố hàng tháng vào ngày thứ ba tuần cuối cùng của tháng.
 

FUJI

New Member
CNY
HSBC Flash Manufacturing PMI

48.7
49.3

tin này xấu, không hỗ trợ gold - oil tăng giá, khi mà sản xuất của TQ thu hẹp
 

FUJI

New Member
EUR
German Final GDP q/q

0.5%
0.5%
0.5%

3:00am EUR
French Flash Manufacturing PMI

44.4
47.1
46.9

3:00am EUR
French Flash Services PMI

45.2
45.8
45.2

3:30am EUR
German Flash Manufacturing PMI
45.0 47.1
46.2

3:30am EUR
German Flash Services PMI
52.2 51.9
52.2

sell toàn tập đi, xấu quá
 

FUJI

New Member
German Ifo Business Climate
106.9 109.4
109.9

4:00am EUR
Flash Manufacturing PMI
45.0 46.1
45.9

4:00am EUR
Flash Services PMI
46.5 46.9
46.9
 

FUJI

New Member
GBP
Revised GDP q/q
-0.3% -0.2%
-0.2%

sell GU và các cặp tiền, cũng như gold
 
Top